Tục ngữ có câu: “Nước chảy đá mòn” trong đó về nghĩa đen phản ánh hiện tượng đá vôi bị hòa tan khi gặp nước chảy. Phản ứng hóa học nào sau đây có thể giải thích hiện tượng này?
A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
D. CaO + CO2 → CaCO3
Phản ứng nào sau đây giải thích cho hiện tượng “nước chảy, đá mòn” và hiện tượng “xâm thực” của nước mưa vào các phiến đá vôi?
A. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
B. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
D. CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl
Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng "nước chảy, đá mòn"?
A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O.
C. CaO + CO2 → CaCO3
D. CaO + H2O → Ca(OH)2
Thực hiện thí nghiệm hòa tan đá vôi (CaCO3) bằng dung dịch HCl, biện pháp nào sau đây có thể làm tăng tốc độ phản ứng?
A. Tăng thể tích của dung dịch HCl
B. Giảm nồng độ của dung dịch HCl
C. Hạ nhiệt độ xuống
D. Nghiền nhỏ đá vôi
Phản ứng nào sau đây đồng thời giải thích sự hình thành thạch nhũ trong hang động và sự xâm thực của nước mưa với đá vôi?
A. CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2
B. Ca(HCO3)2 ⇄ CaCO3 + H2O + CO2
C. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
D. CaCO3 → CaO + CO2.
Cho các phát biểu sau:
(1) Hỗn hợp Fe3O4 + Cu (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.
(2) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch nước vôi trong thu được kết tủa.
(3) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2 xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học.
(4) Hỗn hợp Ba và Al (có tỉ lệ mol 1:2) có thể tan hoàn toàn trong nước.
(5) Cho kim loại Mg dư vào dung dịch FeCl3 sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối tan.
(6) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các phát biểu sau :
(1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
(2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
(3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.
(9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
“Nước đá khô” có đặc điểm là không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo mội trường lạnh và khô, rất thích hợp cho việc bảo quản thực phẩm. Về mặt hóa học, bản chất của “nước đá khô” là
A. CO rắn
B. CO2 rắn
C. H2O rắn
D. NH3 rắn
“Nước đá khô” có đặc điểm là không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo mội trường lạnh và khô, rất thích hợp cho việc bảo quản thực phẩm. Về mặt hóa học, bản chất của “nước đá khô” là
A. CO rắn
B. CO2 rắn
C. H2O rắn
D. NH3 rắn