Câu 9: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn
A. hiện tượng hóa học
B. hiện tượng vật lí
C. ngắn gọn phản ứng hóa học
D. sơ đồ phản ứng hóa học
Câu 9: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn
A. hiện tượng hóa học
B. hiện tượng vật lí
C. ngắn gọn phản ứng hóa học
D. sơ đồ phản ứng hóa học
Cho sơ đồ phản ứng sau: Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2 a/ Hãy lập thành phương trình hóa học và nói rõ cơ sở để viết thành PTHH? b/ Hãy vẽ sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học nói trên và giải thích tại sao lại có sự tạo thành chất mới sau phản ứng hóa học?
khái niệm :hiện tượng vật lí,hiện tượng hóa học ,phản ứng hóa học
Phương trình hóa học dùng để:
A. biểu diễn sự biến đổi của các nguyên tử, B. biểu diễn sự biến đổi của từng chất riêng rẽ.
C. biểu diễn phản ứng hóa học bằng chữ. D. biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.
5 câu trắc nghiệm ạ
Câu 1: Khi quan sát một hiện tượng, để biết đó là hiện tượng hóa học trong đó có phản ứng hóa học xảy ra phải căn cứ vào
A. tốc độ phản ứng. B. có chất mới sinh ra.
C. nhiệt độ của phản ứng. D. kích thước chất mới.
Câu 2: Trong phản ứng hoá học, hạt vi mô nào được bảo toàn?
A. Hạt phân tử B. Hạt nguyên tử
C. Cả hai loại hạt trên D. Không loại hạt nào được
Câu 3. Cho phương trình hóa học sau: 4Al + 3O2 à 2 Al2O3. Tỉ lệ giữa số nguyên tử Al và phân tử O2 là
A. 2:3 B. 4:2 C. 4:3 D. 3:2
Câu 4. Cho phương trình hóa học sau: 2H2 + O2 à 2 H2O. Tỉ lệ giữa số phân tử H2: phân tử O2: phân tử H2O là
A. 2:0:2 B. 2:2 C. 3:2 D. 2:1:2
Câu 5. Dấu hiệu nào giúp ta có thể khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra?
A. Có chất kết tủa C. . Có chất khí thoát ra
B. Có sự thay đổi màu sắc D. Một trong số các dấu hiệu trên
a) Phương trình hóa học biểu diễn gì, gồm công thức hóa học của những chất nào?
b) Sơ đồ của phản ứng khác với phương trình hóa học của phản ứng ở điểm nào?
c) Nêu ý nghĩa của phương trình hóa học?
Câu 1: Lập phương trình hóa học cúa các sơ đồ phản ứng sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào: a) Kali clorat (KClO3) -------> Kali clorua (KCl) + ........?....... b) Photpho + Khí oxi -------> .............?............ c) Sắt (II) oxit + Khí hiđro ---------.> .........?........ + ........?........ d) Magie + Axitsunfuric (H2SO4) -------.> ............?........ + ...........?.......... e) Kali pemanganat (KMnO4) ------> Kali magant (K2MnO4) + Mangan đioxit (MnO2) + …?… f) …?… + axit sunfuric (H2SO4) loãng ------> nhôm sunfat (Al2(SO4)3) + …?… g) Đồng (II) oxit + khí hiđro ------> …?… + …?… Câu 2: Cho 4,05 gam kim loại nhôm tác dụng với dung dịch có chứa 14,6 gam axit clohiđric. a) Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam ? b) Tính thể tích khí hiđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn ? Câu 3: Cho 2,7 gam Al tác dụng với 19,6 gam dung dịch H2SO4. a) Chất nào còn dư sau phản ứng? Khối lượng dư là bao nhiêu? c) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng? Câu 4: Cho 2,8 gam Fe tác dụng với 5,475 gam dung dịch HCl vừa đủ. a) Chất nào còn dư sau phản ứng? Khối lượng dư là bao nhiêu? c) Tính thể tích khí thu được sau phản ứng? Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 2,48 gam photpho trong bình chứa khí oxi, tạo thành điphotpho pentaoxit. a) Tính khối lượng hợp chất tạo thành? b) Nếu trong bình chứa 4 gam khí oxi. Hỏi sau khi phản ứng kết thúc chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam? Câu 6: Xem lại 2 thí nghiệm điều chế oxi (tr 92) và hiđro (tr 115). Xem và gọi tên các dụng cụ, hóa chất, cho biết phương pháp dùng thu khí ở mỗi thí nghiệm.
Nêu hiện tượng quan sát được, giải thích và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong ba thí nghiệm trên
. Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp lấy VD?
2. Công thức hóa học của đơn chất và hợp chất?
3. Neu quy tắc hoa trị? Viết quy tắc cho công thức Ax,Bx? Lập CTHH của hợp chất theo hoá trí
4 Hiện tượng vật lý ?Hiện tượng hóa học?
5. Phản ứng hóa học là gi? Điều kiện xảy ra phản ứng? Dấu hiệu phản ứng?
6. Định luật bảo toàn khối lượng
7. Các bước lập phương trình hóa học?
8. Định nghĩa: mol, thể tích mol, khối lượng mol, tỉ khối chất khí
9. Viết công thức: chuyển đổi giữa lượng chất, chết khi A với khi B và với không khí?