cho 2 tập hợp: A=\(x\in\frac{N}{5\le x< 10}\)
Trong các số 3;5;8;9 số nào thuộc tập hợp A= { \(x \in N|x \ge 5\)}, số nào thuộc tập hợp B= { \(x \in N|x \le 5\)}?
A={5;6;7;8;...}
B={0;1;2;3;4;5}
Ta có: \(5,8,9 \in A\)
\(3,5 \in B\)
Liệt kê:
\(A=\left\{5;6;7;8;9;...\right\}\)
\(B=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
Vậy:
\(3\in B\)
\(\left\{{}\begin{matrix}5\in A\\5\in B\end{matrix}\right.\)
\(8\in A\)
\(9\in A\)
Ta có : \(-\frac{5}{6}+\frac{8}{3}+\frac{29}{-6}=-3\) và \(\frac{1}{2}+2+\frac{5}{2}=5\)
Vậy -3 < x < 5. Do x \(\in\) Z nên x \(\in\) {-2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}
Bài 1. Viết lại các tập hợp sau dưới dạng liệt kê tất cả các phần tử của nó:
a)A={n\(\in\)N|n(n+1)\(\le\)15}
b)B={3k-1|k\(\in\)Z, -5\(\le\)k\(\le\)3}
c)C={x\(\in\)Z||x|<10}
d)D={x\(\in\)Q|x2-3x+1=0}
e)E={x\(\in\)Z|2x3-5x2+2x=0}
f)F={x\(\in\)N|x<20 và x chia hết cho 3}
Bài 2.Viết lại các tập hợp sau bằng cách chỉra tính chất đặc trưng của chúng:
a)A={1;3;5;7;...}
b)B={0;2;4;6;8}
c)C=\(\left\{\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{8};\dfrac{1}{16};...\right\}\)
d)D={2,6,12,20,30}
e)E={-1+\(\sqrt{3}\);-1-\(\sqrt{3}\)}
Bài 3.Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A gồm các số chính phương không vượt quá 100.
a: A={0;1;2;3}
b: B={-16;-13;-10;-7;-4;-1;2;5;8}
c: C={-9;-8;-7;...;7;8;9}
d: \(D=\varnothing\)
Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau:
a) M = {\(x \in \mathbb{N}\)|10 \( \le \)x< 15}
b) K = {\(x \in {\mathbb{N}^*}\)| x\( \le \)3}
c) L = {\(x \in \mathbb{N}\)| x\( \le \) 3}
a) M = {10; 11; 12; 13; 14}
b) K = {1; 2; 3}
c) L = {0; 1; 2; 3}
a) \(M=\left\{10;11;12;13;14\right\}\)
b) \(K=\left\{1;2;3\right\}\)
c) \(L=\left\{0;1;2;3\right\}\)
Lời giải:
\(A\cap B = (-3; 1)\)
P/s: Những bài này bạn cứ vẽ trục số ra rất dễ hình dung để làm.
Cho tập hợp A={x \(\in\) N | 50 < x \(\le\) 61}
a) Viết tập hợp A bằng cách Liệt kê các phần tử của tập hợp đó
A={51;52;53;54;55;56;57;58;59;60;61}
Dùng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết các tập hợp sau đây:
a) \(\left\{ {x \in \mathbb{R}|\; - 2 < x < 3} \right\}\)
b) \(\left\{ {x \in \mathbb{R}|\;1 \le x \le 10} \right\}\)
c) \(\left\{ {x \in \mathbb{R}|\; - 5 < x \le \sqrt 3 } \right\}\)
d) \(\left\{ {x \in \mathbb{R}|\;\pi \le x < 4} \right\}\)
e) \(\{ x \in \mathbb{R}|\;x < \frac{1}{4}\} \)
g) \(\{ x \in \mathbb{R}|\;x \ge \frac{\pi }{2}\} \)
a) Khoảng \(\left( { - 2;3} \right)\)
b) Đoạn \(\left[ {1;10} \right]\)
c) Nửa khoảng \(\left( {\left. { - 5;\sqrt 3 } \right]} \right.\)
d) Nửa khoảng \(\left. {\left[ {\pi ;4} \right.} \right)\)
e) Khoảng \(\left( { - \infty ;\frac{1}{4}} \right)\)
g) Nửa khoảng \(\left[ {\left. {\frac{\pi }{2}; + \infty } \right)} \right.\)
Cho các tập hợp
A={x\(\in\)N/x\(\le\)6}
B={x\(\in\)N/2<x<6}
C={x\(\in\)N*/x.0=0}
D={x\(\in\)N/x.0=5}
E={10;11;12;;13;...;99}
F={10;12;14;16;...;98}
G={x\(\in\)Z/4<x<5}
H={x\(\in\)N/9\(\le\)x\(\le\)15}
1.Viết các tập hợp A;B;C;D;G;H bằng cách liệt kê các phần tử?Cho biết số phần tử của mỗi tập hợp trên
2.Dùng ký hiệu \(\subset\)để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp E và C
3.Tính tổng tất cả các phần tử thuộc mỗi tập hợp E và G
Ai giải được tớ tick cho
1, Ta có: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 }
B = { 3; 4; 5 }
C = { 1; 2; 3; ... }
D = \(\varnothing\)
G = \(\varnothing\)
H = { 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15 }
2, Ta có: E \(\subset\) C
3, Vì không có phần tử nào thuộc tập hợp G
Nên tổng các phần tử của hai tập hợp E và G bằng tổng các phần tử của tập hợp E
=> Tổng các phần tử của tập hợp E và G là:
[ ( 99 - 10 ) : 1 + 1 ]( 99 + 10 ) : 2 = 90 . 109 : 2 = 4905