Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 12 2018 lúc 12:22

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Xét ΔAKM và ΔBKC ta có:

AK = BK (Vì K là trung điểm AB)

∠(AKM) =∠(BKC) (đối đỉnh)

KM=KC (giả thiết)

Suy ra: ΔAKM = ΔBKC(c.g.c)

⇒AM =BC (hai cạnh tương ứng)

Và ∠(AMK) =∠(BCK) (2 góc tương ứng)

Suy ra: AM // BC ( vì có cặp góc so le trong bằng nhau)

Tương tự: ΔAEN= ΔCEB(c.g.c)

⇒ AN = BC (2 cạnh tương ứng)

Và ∠(EAN) =∠(ECB) (2 góc tương ứng)

Suy ra: AN // BC (vì có cặp góc so le trong bằng nhau)

Ta có: AM // BC và AN // BC nên hai đường thẳng AM và AN trùng nhau hay A,M,N thẳng hàng (1)

Lại có: AM = AN ( vì cùng bằng BC) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: A là trung điểm của MN

Thu Anh
Xem chi tiết
Bạch Tiểu Nhi
Xem chi tiết
Thịnh Gia Vân
18 tháng 12 2020 lúc 20:13

Mình giả bài này rồi nhé, định bào bạn vào TK mình lục nhưng thôi tại mình cung đang rảnh:vv

+Xét \(\Delta AEN\) và \(\Delta CEB:\)

AE=CE(gt)

EN=EB(gt)

\(\widehat{AEN}=\widehat{CEB}\) (2 góc đối đỉnh)

=> \(\Delta AEN=\Delta CEB\left(c-g-c\right)\)

=> AN=CB(2 cạnh t/ứ)(1)

+Xét \(\Delta AKN\) và \(\Delta BKC:\)

AK=BK(gt)

MK=CK(gt)

\(\widehat{AKM}=\widehat{BKC}\) (2 góc đối đỉnh)

=> \(\Delta AKM=\Delta BKC\left(c-g-c\right)\)

=> AM=BC(2 cạnh t/ứ)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: AM=AN (3)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MAK}=\widehat{CBK}\left(\Delta MAK=\Delta CKB\right)\\\widehat{NAE}=\widehat{BCE}\left(\Delta NAE=\Delta BCE\right)\end{matrix}\right.\)

Mà:  \(\widehat{CBK}+\widehat{BAC}+\widehat{BCE}=180^o\)

\(\widehat{MAK}+\widehat{BAC}+\widehat{NAE}=180^o\)

=> M, A, N thẳng hàng (4)

Từ (3) và (4) suy ra: A là trung điểm của MN

Cô Bé Thần Nông
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 10:17

Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

lethienduc
Xem chi tiết
Bùi Thế Hà
Xem chi tiết
Phương An
18 tháng 11 2016 lúc 8:54

Xét tam giác AKM và tam giác BKC có:

AK = BK (K là trung điểm của AB)

AKM = BKC ( 2 góc đối đỉnh)

KM = KC (gt)

=> Tam giác AKM = Tam giác BKC (c.g.c)

=> AM = BC (2 cạnh tương ứng) (1)

AMK = BCK (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AM // BC (2)

Xét tam giác AEN và tam giác CEB có:

AE = CE (E là trung điểm của AC)

AEN = CEB (2 góc đối đỉnh)

EN = EB (gt)

=> Tam giác AEN = Tam giác CEB (c.g.c)

=> AN = CB (2 cạnh tương ứng) (3)

ANE = CBE (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AN // CB (4)

Từ (1) và (3)

=> AM = AN (5)

Từ (2) và (4)

=> A, M, N thẳng hàng (6)

Từ (5) và (6)

=> A là trung điểm của MN

Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 21:07

Xét tứ giác AMBC có

K là trung điểm của AB

K là trung điểm của MC

Do đó: AMBC là hình bình hành

Suy ra: AM//BC và AM=BC(1)

Xét tứ giác ABCN có

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của BN

Do đó: ABCN là hình bình hành

Suy ra: AN//BC và AN=BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra A là trung điểm của MN

Nguyễn Sinh Yên
Xem chi tiết
Nhóc_Siêu Phàm
13 tháng 12 2017 lúc 21:52

Do tam giác AKM=tam giác BKC

=> AM=BC, tam giác KAM=  tam giác KBCsuy ra AM//BC

Do tam giác AEN=tam giác CEBsuy ra AN=BC, AN=BC

DoAM//BC, AN//BCsuy ra M,A,N thẳng hàng(1)

AM=BC, AN=BC suy ra AM=AN(2)

Từ (1)và(2)suy ra A là trung điểm của MN

Tẫn
Xem chi tiết
_Lương Linh_
5 tháng 8 2018 lúc 18:56

Trả lời:

Mình ghi các bước giải nha!!

B1:  Xét \(\Delta MAK\)và \(\Delta CBK\)

\(\Rightarrow MA=BC\)( 2 cạnh tương ứng )

Mà \(AMKvàKCB\left(SLT\right)\)

\(\Rightarrow AM//BC\)

B2: Xét \(\Delta NAE\)và \(\Delta BCE\)

 \(\Rightarrow AN=BC\) ( 2 cạnh tương ứng )

Mà.........( tương tự như phần trên)

B3: Do \(AM//BC\) và \(AN//BC\) \(\left(CMT\right)\)

\(\Rightarrow M;A;N\) thẳng hàng

mà   \(AM=BC;AN=BC\)

\(\Rightarrow\) \(AM=AN\)

Hay A là trung điểm của \(MN\)

~ học tốt ~