Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 78
Số lượng câu trả lời 19
Điểm GP 0
Điểm SP 2

Người theo dõi (11)

sans
Senko-chan
Ngô Khánh Duyên

Đang theo dõi (15)

Good boy
Tạ Lâm
qlamm

Thu Anh
Thu Anh

Ô tính có địa chỉ C5 có nghĩa là ô tính đó nằm trên………………………

(2.5 Điểm)

hàng C

cột C và hàng 5

cột C

hàng C và cột 5

5

Chức năng của vị trí số 1 được đánh dấu trong hình bên là gì?

(2.5 Điểm)

Khối B3:D5

Tên cột

Hộp tên

Ô được chọn B3

6

Khi sao chép nội dung các ô có chứa giá trị cụ thể thì nội dung được sao chép sẽ:

(2.5 Điểm)

Được giữ nguyên

Bị điều chỉnh

7

Trong Excel, để sửa dữ liệu trong ô tính em chọn ô tính đó và

(5 Điểm)

Nháy đúp chuột

Sửa trên thanh công thức

Nhấn phím F2

Nháy chuột

8

Cách nhập hàm nào sau đây đúng?

(5 Điểm)

Max(A1, A2, A3)

= Max(A1;A2;A3)

Max=(A1;A3)

= Max(A1:A3)

9

Trong Excel, để chọn một hàng:

(2.5 Điểm)

Nháy chuột tại tên hàng cần chọn

Nháy chuột tại tên cột cần chọn

Đưa con trỏ chuột tới ô đó và nháy chuột

10

Theo ngầm định dữ liệu kí tự sau khi được nhập vào ô tính sẽ

(2.5 Điểm)

Căn thẳng 2 lề

Căn thẳng lề trái

Căn giữa

Căn thẳng lề phải

11

Cho bảng dữ liệu như hình bên, để chèn thêm một cột GHI CHÚ trước cột THÀNH TIỀN, em làm như thế nào:

(2.5 Điểm)

Chọn cột THÀNH TIỀN -> Home -> Nhóm Cells -> Insert

Chọn cột SỐ LƯỢNG -> Home -> Nhóm Cells -> Insert

Chọn cột SỐ LƯỢNG -> Home -> Nhóm Cells -> Delete

Chọn cột THÀNH TIỀN -> Home -> Nhóm Cells -> Delete

12

Cho hàm =SUM(A5:A10) để thực hiện?

(5 Điểm)

Tính tổng của ô A5 và ô A10

Tính tổng từ ô A5 đến ô A10

Tính tổng của các ô A5, A6, A7, A8, A9, A10

Tính tổng số 5 và số 10

13

Trong Excel, hàm xác định giá trị lớn nhất là ……………, hàm ………… được dùng để xác định giá trị nhỏ nhất.

(2.5 Điểm)

MAX; SUM

MIN; MAX

MAX; AVERAGE

MAX; MIN

14

Để điều chỉnh độ cao của hàng vừa khít với dữ liệu có trong hàng đó, em chọn đáp án nào:

(2.5 Điểm)

Nháy phải chuột vào tên hàng

Nháy chuột vào tên hàng

Nháy đúp chuột trên vạch phân cách của hàng

15

Theo hình bên, để tính TBM cho bạn Nguyễn Trần An biết điểm TX1 và TX2 là hệ số 1, điểm GK hệ số 2, điểm CK hệ số 3

(5 Điểm)

G4=(C4+D4+E4*2+F4*3)/7

G4=SUM(C4:F4)

G4=C4+D4+E4*2+F4*3/7

G4=average(C4:F4)

16

Để sao chép ô C10 có công thức sang ô D10 và E10, em hãy sắp xếp để thực hiện đúng

(2.5 Điểm)

1

Chọn ô C10

2

Nhấn Ctrl + V

3

Chọn ô D10 và E10

4

Nhấn Ctrl + C

17

Hãy chọn đáp án đúng về địa chỉ khối trong Excel:

(2.5 Điểm)

D3;H4

D3:H4

D3..H4

3D:4H

18

Theo hình bên, để tính xem trung bình mỗi bạn được bao nhiêu điểm của cột TX1 trong bảng điểm môn Tin của tổ 3

(5 Điểm)

C13=SUM(C4:C9)

C13=MAX(C4:C9)

C13=MIN(C4:C9)

C13=AVERAGE(C4:C9)

19

Trong chương trình bảng tính, thanh công thức cho biết:

(2.5 Điểm)

Địa chỉ của ô được chọn.

Khối ô được chọn.

Hàng hoặc cột được chọn.

Dữ liệu hoặc công thức của ô được chọn.

20

Cho bảng dữ liệu như hình bên, để chèn thêm một hàng trống sau tên bảng BÁO CÁO BÁN HÀNG, em làm như thế nào:

(2.5 Điểm)

Chọn hàng số 1 -> Home -> Nhóm Cells -> Delete

Chọn hàng số 1 -> Home -> Nhóm Cells -> Insert

Chọn hàng số 2 -> Home -> Nhóm Cells -> Delete

Chọn hàng số 2 -> Home -> Nhóm Cells -> Insert

21

Quan sát hình bên và cho biết dữ liệu số đã nhập vào ô tính có định dạng dấu ngăn cách phần nguyên và phần thập phân là:

(2.5 Điểm)

Dấu phẩy

Dấu chấm

Dấu hai chấm

Dấu chấm phẩy

22

Để điều chỉnh độ rộng của cột B, em chọn đáp án nào:

(2.5 Điểm)

Nháy chuột vào tên cột B

Nháy chuột vào biên phải của cột B

Nháy phải chuột vào tên cột B

Nháy đúp chuột vào tên cột B

23

Sắp xếp các bước sau để hoàn chỉnh việc nhập công thức vào ô tính:

(2.5 Điểm)

Chọn ô tính

Nhấn Enter

Gõ dấu =

Nhập công thức

24

Theo hình bên, địa chỉ của khối được chọn là:

(2.5 Điểm)

B2:D6

D6:B2

2B:6D

B2;D6

25

Ở ô D3=C3+B3, khi thực hiện di chuyển công thức từ ô D3 sang ô F4 thì ở ô F4 sẽ hiển thị:

(2.5 Điểm)

=D4+E4

C3+B3

C3+D3

=C3+B3

26

Cho biết công thức tính tổng nào sau đây là đúng ?

(2.5 Điểm)

=Sum(A3.B3.C3)

=Sum(A3:B3:C3)

=Sum(A3,B3,C3)

=Sum(A3:C3)

27

Theo hình bên, để xác định giá trị thấp nhất của cột TBM trong bảng điểm môn Tin của tổ 3

(5 Điểm)

G11=AVERAGE(G4:G9)

G11=SUM(G4:G9)

G11=MAX(G4:G9)

G11=MIN(G4:G9)

28

Cách nhập hàm nào sau đây sai?

(5 Điểm)

Average(A3, B4:C6)

=Average(B1:B4)

=Average(B1;B2;B3;B4)

Average=(B1,B2,B3,B4)

29

Theo hình bên, để tính tổng điểm của cột TX1 trong bảng điểm môn Tin của tổ 3

(5 Điểm)

C12=MIN(C4:C9)

C12=C4+C5+C6+C7+C8+C9

C12=SUM(C4:C9)

C12=MAX(C4:C9)

30

Tại sao nên sử dụng địa chỉ ô tính trong các công thức để tính toán:

A.Dễ viết

B.Dễ nhìn

C.Kết quả tự động cập nhật

D.Ngắn gọn

31.Theo hình bên, để xác định giá trị cao nhất của cột TBM trong bảng điểm môn Tin của tổ 3

 

A.G10=MAX(G4:G9)

B.G10=SUM(G4:G9)

C.G10=AVERAGE(G4:G9)

D.G10=MIN(G4:G9)

32Giả sử cần tính tổng giá trị trong các ô C3 và D4, sau đó nhân với giá trị trong ô B3. Công thức nào sau đây là đúng?

 

A.=(C3+D4)xB3

B.=(C3+D4)*B3

C.=C3+D4xB3

D.=C3+D4*B3

33.Nếu em chọn cột hoặc hàng cần xóa và nhấn phím Delete thì:

A.Dữ liệu trong cột hoặc hàng đó bị xóa

B.Cột hoặc hàng đó bị xóa

Thu Anh

Câu 1: Tiêu chuẩn nào sau đây được đánh giá là một giống tốt?

A. Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốt

B. Năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt

C. Sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt, chống chịu được sâu bệnh

D. Có năng suất cao và ổn định

Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng nào sau đây dễ thực hiện nhất ở địa phương em thường áp dụng?

A. Phương pháp lai

B. Phương pháp gây đột biến

C. Phương pháp chọn lọc

D. Phương pháp nuôi cấy mô

Câu 3: Trong trồng trọt thì giống cây trồng có ảnh hưởng như thế nào đến năng suất cây trồng?

A. Làm tăng chất lượng nông sản

B. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng

C. Quyết định đến năng suất cây trồng

D. Làm tăng vụ gieo trồng

Câu 4: Khi trồng giống mới ngắn ngày, một năm có mấy vụ gieo trồng?

A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Câu 5: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích:

A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng

B. Tăng năng suất cây trồng

C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng

D. Tăng vụ gieo trồng

Câu 6: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt cần trải qua mấy năm?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 7: Hạt giống tốt phải đạt chuẩn:

A. Khô, mẩy.

B. Tỉ lệ hạt lép thấp.

C. Không sâu bệnh.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 8: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt, từ giống nguyên chủng nhân giống sản xuất đại trà ở năm thứ mấy?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 9: Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy giai đoạn?

A. 2

B. 3

C. 4

Câu 10: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?

A. Sâu non

B. Sâu trưởng thành

C. Nhộng

D. Trứng

Câu 11: Bộ phận cây trồng bị thối không do nguyên nhân nào?

A. Nhiệt độ cao

B. Vi rút

C. Nấm

D. Vi khuẩn

Câu 12: Côn trùng có mấy kiểu biến thái?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 13: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?

A. Sinh trưởng và phát triển giảm

B. Tốc độ sinh trưởng tăng

C. Chất lượng nông sản không thay đổi

D. Tăng năng suất cây trồng

Câu 14: Cơ thể côn trùng chia làm mấy phần?

A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

Câu 15: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?

A. Sâu non

B. Sâu trưởng thành

C. Nhộng

D. Trứng

Câu 16: Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do?

A. Vi sinh vật gây hại.

B. Điều kiện sống bất lợi.

C. Vi sinh vật gây hại,Điều kiện sống bất lợi

 D. Cả A và B đều sai.

Câu 17: Trong các hình thái của biến thái không hoàn toàn không có hình thái nào dưới đây?

A. Sâu non

B. Nhộng

C. Sâu trưởng thành

D. Trứng

Câu 18: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:

A. Cành bị gãy.

B. Cây, củ bị thối.

C. Quả bị chảy nhựa.

D. Quả to hơn.

Câu 19: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại?

A. Biện pháp canh tác

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 20: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:

A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng

D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả.

Câu 21: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 22: Nội dung của biện pháp canh tác là?

A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh

B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại

C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng

D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại

Câu 23: Nhược điểm của biện pháp hóa học là:

A. Khó thực hiện, tốn tiền...

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của

D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch

Câu 24: Ưu điểm của biện pháp sinh học là:

A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít

B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường

C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường

D. Tất cả ý trên đều đúng

Câu 25: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:

A. Sử dụng biện pháp hóa học

B. Sử dụng biện pháp sinh học

C. Sử dụng biện pháp canh tác

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

Câu 26: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì?

A. Biện pháp hóa học

B. Biện pháp sinh học

C. Biện pháp canh tác

D. Biện pháp thủ công

Câu 27: Có bao nhiêu biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại?

A. 5

B. 4

C. 6

D. 3

Câu 28: Mục đích của làm đất là gì?

A. Làm cho đất tơi xốp

B. Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh.

C. Tăng chất dinh dưỡng của đất.

D.  Làm cho đất tơi xốp và Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh

Câu 29: Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ:

A. 20 – 30 cm.

B. 30 – 40 cm.

C. 10 – 20 cm.

D. 40 – 50 cm.

Câu 30: Các công việc làm đất gồm mấy bước?

A. 6

B. 5

C. 3

D. 4

Câu 31: Bừa và đập đất có tác dụng:

A. Xáo trộn lớp mặt đất, làm đất tơi xốp.

B. Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng.

C. Dễ chăm sóc cây, tránh ngập úng và tạo tầng đất dầy.

D. Tất cả đều đúng

Câu 32: Loại đất nào dưới đây không cần yêu cần cày sâu?

A. Đất cát.

B. Đất thịt.

C. Đất sét.

D. Đất trồng cây ăn quả, cây công nghiệp.

Câu 33: Quy trình lên luống đước tiến hành qua mấy bước?

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 34: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Đất cao lên luống cao.

B. Đất trũng lên luống cao.

C. Khoai lang, khoai tây lên luống thấp.

D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 35: Cầy, bừa đất bằng máy thay vì trâu, bò có ưu điểm:

A. Cần có dụng cụ máy móc phức tạp.

B. Làm nhanh, ít tốn công.

C. Giá thành cao.

D. Dụng cụ đơn giản.

Câu 36: Cày ải được áp dụng khi:

A. Đất trũng, nước không tháo được cạn.

B. Đất cao, ít được cấp nước.

C. Đất còn ẩm, sau đó đất được phơi khô.

D. Tất cả đều sai.

Câu 37: Thời vụ là:

A. Khoảng thời gian nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.

B. Khoảng thời gian nhất định mà nhiều loại cây được gieo trồng.

C. Khoảng thời gian không nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.

D. Tất cả đều sai

Câu 38: Muốn xác định thời vụ gieo trồng cần phải dựa trên các yếu tố:

A. Khí hậu.

B. Loại cây trồng.

C. Tình hình phát sinh sâu, bệnh ở mỗi điạ phương.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 39: Vụ đông xuân kéo dài trong khoảng thời gian nào?

A. Tháng 4 đến tháng 7.

B. Tháng 11 đến tháng 5 năm sau.

C. Tháng 9 đến tháng 12.

D. Tháng 6 đến tháng 11.

Câu 40: Các vụ gieo trồng trong năm ở nước ta tập trung vào các vụ sau, trừ:

A. Vụ đông xuân.

B. Vụ hè thu.

C. Vụ chiêm.

D. Vụ mùa.

Câu 41: Hạt giống đem gieo trồng phải đạt các tiêu chí:

A. Tỷ lệ hạt nãy mầm cao.

B. Không có sâu, bệnh.

C. Kích thước hạt to.

D. Tỷ lệ hạt nãy mầm cao, Không có sâu, bệnh. Kích thước hạt to

Câu 42: Đâu là các khâu làm đất trồng rau:

A. Bừa và đạp đất → Cày đất → Lên luống

B. Cày đất → Bừa và đạp đất → Lên luống

C. Lên luống → Bừa và đạp đất → Cày đất

D. Cày đất → Lên luống → Bừa và đạp đất

Câu 43: Biện pháp nào có tác dụng diệt sâu, bệnh nhanh nhưng gây độc cho con người và ô nhiễm môi trường:

A. Canh tác

B. Thủ công

C. Hóa học

D. Sinh học

Câu 44: Có mấy cách xử lý hạt giống?

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 45: Để xử lý hạt lúa, ta ngâm hạt lúa trong dung dịch fomalin trong thời gian:

A. 3 giờ.

B. 4 giờ.

C. 5 giờ.

D. 6 giờ.

Câu 46: Có mấy phương pháp gieo giống?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 47: Tỉ lệ trộn hạt cải bắp với chất TMTD để xử lý hạt cải bắp là:

A. 1 kg hạt : 1g TMTD

B. 1 kg hạt : 2g TMTD

C. 2 kg hạt : 1g TMTD

D. 1 kg hạt : 3g TMTD

Câu 48: Có mấy biện pháp chăm sóc cây trồng?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 49: Tỉa và dặm cây có tác dụng:

A. Bỏ cây yếu, cây bị sâu.

B. Dặm cây khỏe vào chỗ trống.

C. Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng

D. Bỏ cây yếu, cây bị sâu, Dặm cây khỏe vào chỗ trống, Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng

Câu 50: Mục đích của việc làm cỏ là:

A. Diệt cỏ dại, sâu, bệnh hại.

B. Chống đổ.

C. Làm đất tơi xốp.

D. Hạn chế bốc hơi nước.

Câu 51: Mục đích của việc vun xới là:

A. Diệt cỏ dại.

B. Diệt sâu, bệnh hại.

C. Làm đất tơi xốp.

D. Tăng bốc hơi nước.

Câu 52: Có mấy phương pháp tưới nước?

A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

Câu 53: Phương pháp đưa nước vào rãnh luống(liếp) để thấm dần vào luống là phương pháp tưới gì?

A. Tưới theo hàng, vào gốc cây

B. Tưới thấm

C. Tưới ngập

D. Tưới phun mưa

Câu 54: Tăng vụ là như thế nào?

A. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất

B. Không Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất

C. Trện cùng một diện tích,trồng hai loại hoa màu cùng một lúc

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 55: Biện pháp xen canh được sử dụng để tận dụng các yếu tố nào?

A. Diện tích.

B. Chất dinh dưỡng

C. Ánh sáng

D. Cả A, B, C.