2023- 25 mẫu 2: 5 mẫu 3+ 27
quy đồng mẫu 2 phân số :
3/8 và 5/27
-2/9 và 4/25
\(\frac{3}{8}\)=\(\frac{3.27}{8.27}\)=\(\frac{81}{216}\) ;\(\frac{5}{27}\)=\(\frac{5.8}{27.8}\)=\(\frac{40}{216}\)
\(\frac{-2}{9}\)=\(\frac{-2.25}{9.25}\)=\(\frac{-50}{225}\) ;\(\frac{4}{25}\)=\(\frac{4.9}{25.9}\)=\(\frac{36}{225}\)
3/8 và 5/27
Ta có :
\(\frac{3}{8}=\frac{3\times27}{8\times27}=\frac{81}{216}\)
\(\frac{5}{27}=\frac{5\times8}{27\times8}=\frac{40}{216}\)
-2/9 và 4/25
Ta có :
\(-\frac{2}{9}=\frac{-2\times25}{9\times25}=-\frac{50}{225}\)
\(\frac{4}{25}=\frac{4\times9}{25\times9}=\frac{36}{225}\)
nha bn
câu thứ nhất mẫu số chung là 216
câu thứ hai mẫu số chung là 225
Bài 1 : Tính ( theo mẫu )
Mẫu : 2 - 3/4 = 8/4 - 3/4 = 5/4
a) 2 - 3/2
b) 5 - 14/3
c) 37/12 - 3.
Bài 2 :
Rút gọn rồi tính :
a) 3/15 - 5/35
b) 18/27 - 2/6
c) 15/25 - 3/21
d) 24/36 - 6/12
Bài 3: Trong một ngày thời gian để học và ngủ của Nam là 5/8 ngày, trong đó thời gian học của Nam là 1/4 ngày. Hỏi thời gian ngủ của Nam là bao nhiêu phần của một ngày?
sao bn khum tách ra,làm cho 1 tăng thế ai chả lời
Quy đồng mẫu phân số :
3/8 và 5/27
-2/9 và 4/25
Ta có : \(8=2^3;27=3^3\)
\(\Rightarrow BCNN\left(8,27\right)=2^3.3^3=216\)
\(\frac{3}{8}=\frac{3.27}{8.27}=\frac{81}{216}\)
\(\frac{5}{27}=\frac{5.8}{27.8}=\frac{40}{216}\)
b, Ta có : \(9=3^2;25=5^2\)
\(\Rightarrow BCNN\left(9,25\right)=3^2.5^2=225\)
\(\frac{-2}{9}=\frac{-2.25}{9.25}=\frac{-50}{225}\)
\(\frac{4}{25}=\frac{4.9}{25.9}=\frac{36}{225}\)
1 ) a ) \(\frac{3}{8}\) và \(\frac{5}{27}\)
BCNN( 8 ; 7 ) = \(8=2^3;27=3^3\)=\(2^3.3^3=8.27=216\)
Thừa số phụ tương ứng : 27 ; 8 .
nên \(\frac{3}{8}=\frac{3.27}{8.27}=\frac{81}{216}\)
\(\frac{5}{27}=\frac{5.8}{27.8}=\frac{40}{216}\)
b) \(\frac{-2}{9}\) và \(\frac{4}{25}\)
BCNN ( 9 ; 25 ) = \(9=3^2;25=5^2=3^2.5^2=225\)
Thừa số phụ tương ứng : 25 ; 9 .
nên : \(\frac{-2}{9}=\frac{\left(-2\right).25}{9.25}=\frac{-50}{225}\)
\(\frac{4}{25}=\frac{4.9}{25.9}=\frac{36}{225}\)
Tính:
a) \(2023 - {25^2}:{5^3} + 27\)
b) \(60:\left[ {7.\left( {{{11}^2} - 20.6} \right) + 5} \right]\)
a)
\(\begin{array}{l}2023 - {25^2}:{5^3} + 27\\ = 2023 - {5^4}:{5^3} + 27\\ = 2023 - 5^{4-3} + 27\\ = 2023 -5 + 27\\ =2018+27\\= 2045\end{array}\)
b)
\(\begin{array}{l}60:\left[ {7.\left( {{{11}^2} - 20.6} \right) + 5} \right]\\ = 60:\left[ {7.\left( {121 - 120} \right) + 5} \right]\\ = 60:\left[ {7.1 + 5} \right]\\ = 60:12\\ = 5\end{array}\)
Tính (theo mẫu)
Mẫu: 3 x (5 + 4) = ?
Cách 1:
3 x (5 + 4) = 3 x 9 = 27
Cách 2:
3 x (5 + 4) = 3 x 5 + 3 x 4 = 15 + 12 = 27
a) 5 x (10 + 9)
b) 10 x (30 + 5)
Hướng dẫn giải:
a) 5 x (10 + 9)
Cách 1:
5 x (10 + 9) = 5 x 19 = 95
Cách 2:
5 x (10 + 9) = 5 x 10 + 5 x 9 = 50 + 45 = 95
b) 10 x (30 + 5)
Cách 1:
10 x (30 + 5) = 10 x 35 = 350
Cách 2:
10 x (30 + 5) = 10 x 30 + 10 x 5 = 300 + 50 = 350
Hướng dẫn giải nè :
a) 5 x (10 + 9)
Cách 1:
5 x (10 + 9) = 5 x 19 = 95
Cách 2:
5 x (10 + 9) = 5 x 10 + 5 x 9 = 50 + 45 = 95
b) 10 x (30 + 5)
Cách 1:
10 x (30 + 5) = 10 x 35 = 350
Cách 2:
10 x (30 + 5) = 10 x 30 + 10 x 5 = 300 + 50 = 350
quy đồng mẫu số các phân số:
3/8 va 5/27
2/9 va 4/25
1/15 va 6
dễ lắm
hai câu đầu có mẫu số chung là 225 nhưng câu cuối ko biết soory soory soory soory
1. \(\frac{3}{8}\)và \(\frac{5}{27}\):
Ta có: \(\frac{3}{8}=\frac{3\times27}{8\times27}=\frac{81}{216}\)và \(\frac{5}{27}=\frac{5\times8}{27\times8}=\frac{40}{216}\).
Quy đồng mẫu số 2 phân số được: \(\frac{81}{216}\)và \(\frac{40}{216}\).
2. \(\frac{2}{9}\)và \(\frac{4}{25}\).
Ta có: \(\frac{2}{9}=\frac{2\times25}{9\times25}=\frac{50}{225}\), \(\frac{4}{25}=\frac{4\times9}{25\times9}=\frac{36}{225}\).
Quy đồng mẫu số 2 phân số được: \(\frac{50}{225}\)và \(\frac{36}{225}\).
3\(\frac{1}{15}\)và 6:
Bài này hơi đặc biệt, nhớ:
Muốn quy đồng 1 số tự nhiên và 1 phân số, ta lấy số tự nhiên quy dồng thành phân số có mẫu số có tận cùng là 1 rồi nhân với mẫu số phân số. Giữ nguyên phân số kia.Ta có:
\(6=\frac{6}{1}=\frac{6\times15}{15}=\frac{90}{15}\)và giữ nguyên phân số \(\frac{1}{15}\).
Quy đồng mẫu số 2 phân số được: \(\frac{1}{15}\)và \(\frac{90}{15}\).
Tính (theo mẫu).
Mẫu: \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{2+5}{3}=\dfrac{7}{3}\)
a) \(\dfrac{2}{7}+\dfrac{4}{7}\) b) \(\dfrac{23}{13}+\dfrac{8}{13}\) c) \(\dfrac{27}{125}+\dfrac{16}{125}\)
a) \(\dfrac{2}{7}+\dfrac{4}{7}=\dfrac{2+4}{7}=\dfrac{6}{7}\)
b) \(\dfrac{23}{13}+\dfrac{8}{13}=\dfrac{23+8}{13}=\dfrac{31}{13}\)
c) \(\dfrac{27}{125}+\dfrac{16}{125}=\dfrac{27+16}{125}=\dfrac{43}{125}\)
a)\(\dfrac{2}{7}\) + \(\dfrac{4}{7}\) = \(\dfrac{6}{7}\)
b)\(\dfrac{23}{13}\) + \(\dfrac{8}{13}\) = \(\dfrac{31}{13}\)
c)\(\dfrac{27}{125}\) + \(\dfrac{16}{125}\) = \(\dfrac{43}{125}\)
1) thực hiện phép tính
\(3\sqrt{12}+\dfrac{1}{2}\sqrt{48}-\sqrt{27}\)
2) trục căn thức ở mẫu : \(\dfrac{2}{\sqrt{3}-5}\)
3) khử mẫu của biểu thức lấy căn: \(\sqrt{\dfrac{2}{5}}\)
1) Ta có: \(3\sqrt{12}+\dfrac{1}{2}\sqrt{48}-\sqrt{27}\)
\(=3\cdot2\sqrt{3}+\dfrac{1}{2}\cdot4\sqrt{3}-3\sqrt{3}\)
\(=6\sqrt{3}+2\sqrt{3}-3\sqrt{3}\)
\(=5\sqrt{3}\)
2) Ta có: \(\dfrac{2}{\sqrt{3}-5}\)
\(=\dfrac{2\left(\sqrt{3}+5\right)}{\left(\sqrt{3}-5\right)\left(\sqrt{3}+5\right)}\)
\(=\dfrac{2\left(\sqrt{3}+5\right)}{3-25}\)
\(=\dfrac{-2\left(\sqrt{3}+5\right)}{22}\)
\(=\dfrac{-\sqrt{3}-5}{11}\)
3) Ta có: \(\sqrt{\dfrac{2}{5}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{5}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}\cdot\sqrt{5}}{5}\)
\(=\dfrac{\sqrt{10}}{5}\)