Những câu hỏi liên quan
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 4 2021 lúc 21:56

\(28^0C=82.4^oF\)

\(318^0C=604.4^0F\)

Bình luận (0)
minh nguyet
4 tháng 4 2021 lúc 21:57

A. 82,4oF

B. 604.4oF

Bình luận (0)
Tuyết Nhi
5 tháng 4 2021 lúc 13:57

a/ 82,4

b/ 604,4

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
11 tháng 9 2023 lúc 14:35

F là một hàm số theo biến C vì với mỗi giá trị của C chỉ cho ta duy nhất một giá trị của F.

Bình luận (0)
Vu123213
Xem chi tiết
Vui lòng để tên hiển thị
17 tháng 5 2022 lúc 15:24

Cần:

`Q = mc \Delta t = 4200 xx 5 xx (40-20) = 420 000 J = 420 kJ`.

Bình luận (0)
Hoàng Đình Châu
Xem chi tiết
Moon
Xem chi tiết
Trần Nguyên Đức
10 tháng 3 2021 lúc 20:41

- Công dụng của nhiệt kế y tế : Đo nhiệt độ cơ thể

- Nguyên lí hoạt động : Dựa trên sự co dãn vì nhiệt của thủy ngân

- Cách sử dụng :

+ Trước khi đo cần vảy mạnh để cột thủy ngân tụt xuống

+ Đưa nhiệt kế vào cơ thể khoảng 3-5 phút

+ Lấy nhiệt kế ra, đọc nhiệt độ

 

a) 40oC = 32oF + 40.1,8oF = 104oF

-12oF = \(\dfrac{5}{9}\).(-12 - 32)oC = \(\dfrac{-220}{9}\) oC

 

b) - Thể tích khối khí ở 20oC là :

\(\rm V_0=\dfrac mD=\dfrac{2,5}{2,5}=1\ (m^3)\)

- Ta có : \(\Delta\rm V=50\ dm^3=0,05\ m^3\)

- Thể tích khối khí ở 70oC là :

\(\rm V'=V_0+\Delta V=1+0,05=1,05\ (m^3)\)

- Khối lượng riêng của khối khí ở 70oC là :

\(\rm D'=\dfrac m{V'}=\dfrac{2,5}{1,05}=\dfrac{50}{21}\ (kg/m^3)\)

Bình luận (0)
Anh Pham Ha
Xem chi tiết
Tố Vân
9 tháng 4 2018 lúc 10:05

a) 59oF

to C = (59 -32) : 1,8

= 27 : 1,8

= 15oC

những câu còn lại bạn làm tương tự nhé!

b) 23oC

toK = 23 + 273

= 296oK

những câu còn lại bạn cũng làm tương tự vậy

công thức: +chuyển từ độ f sang độ c: toC= (toF -32) : 1,8

+chuyển đổi từ độ c sang k: toK= toC + 273

chúc bạn học tốt nhé!!

Bình luận (0)
Hà Phương Linh
Xem chi tiết
Huyền Trân
Xem chi tiết
lạc lạc
23 tháng 12 2021 lúc 15:47

1

Bình luận (0)
Ngô Gia Bảo
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
22 tháng 2 2016 lúc 21:16

a) Có thể dùng ròng rọc động, ròng rọc cố định, đòng bẩy.

Cách thuận lợi nhất là dùng Palăng (ròng rọc động kết hợp với ròng rọc cố định) để kéo vật lên với một lực nhỏ hơn 800N

Bình luận (0)
khôi
22 tháng 2 2016 lúc 21:29

câu hỏi này hay quá

 

Bình luận (0)
ongtho
22 tháng 2 2016 lúc 22:52

°F  =  ( °C × 1.8 ) +  32
°C  =  ( °F ─  32 )  ⁄  1.8

Bạn thay vào rồi tự đổi nhé.

Bình luận (0)