CMR: n^2(n+1)+2n(n+1) luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n
Giải chi tiết
1.Chứng minh với mọi số nguyên n thì:
a) n(2n-3)-2n(n+1) luôn chia hết cho 5
b)(2n-3).(2n+3)-4n(n-9) luôn chia hết cho 9
2.Cho a và b là 2 số tự nhiên biết rằng a chia 5 dư 1, b chia 5 dư 4, cmr a.b chia 5 dư 4
Bài 1:
b) Ta có: \(\left(2n-3\right)\left(2n+3\right)-4n\left(n-9\right)\)
\(=4n^2-9-4n^2+36n\)
\(=36n-9⋮9\)
1.CMR: 55^n+1 - 55^n chia hết cho 54(vs n là STN)
2.CMR:n^2(n+1)+2n(n+1) luôn chia hết cho 6 vs mọi số nguyên n.
Help me!
1) \(55^{n+1}-55^n=55^n\left(55-1\right)=55^n.54⋮54\)
2) A= \(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
A là tích 3 số TN liên tiep => A\(⋮\)2; A\(⋮\)3
=> A\(⋮\)2.3
A\(⋮\)6
CMR với mọi số nguyên n thì
a, (n^2+3n-1)(n+3)-n^3 +2 chia hết cho 5
b,(6n+1)(n+5)-(3n+5)(2n-1) chia hết cho 2
c,n(n+5)-(n-3)(n+3) luôn chia hết cho 6
Trần Thị Thùy Dung tham khảo đây nha:
Câu hỏi của Cute Baby so good - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
............
CMR:
(n-1)2(n+1)+(n2-1) luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.
\(\left(n-1\right)^2\cdot\left(n+1\right)+\left(n^2-1\right)\)
\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-1+1\right)\)
\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
Vì n;n-1;n+1 là ba số nguyên liên tiếp
nên \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3!\)
hay \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\)
CMR: Với mọi số tự nhiên n ta luôn có: A=5^n(5^n + 1) - 6^n(3^n+2^n) chia hết cho 91; B=6^2n + 19^n - 2^n+1 chia hết cho 17
chứng minh rằng : n^2(n+1) + 2n(n+1) luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên
A= n2(n+1)+2n(n+1)=(n+1)(n2+2n)=(n+1)n(n+2)
vì A có n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho2
A có n(n+1)(n+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho3
lại có (2;3)=1 nênA chia hết cho 2*3=6
chứng minh n2(n + 1) + 2n(n+1) luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n
Tắt quá Silver bullet
n2(n+1)+2n(n+1)
=(n+1)(n2+2n)
=(n+1)n(n+2)
=n(n+1)(n+2)
Vì n.(n+1) chia hết cho 2(1)
(n+1)(n+2) chia hết cho 3(2)
Từ (1) vfa (2) suy ra:n2(n+1)+2n(n+1) chia hết cho 6
Ta có :
\(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)
\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
Ta biết tích 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6
=> đpcm
chứng minh rằng với mọi số nguyên n ta luôn có
a) n.(n+1) chia hết cho 2
b) n.(n+1).n.(n+2) chia hết cho 6
c)n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2
d) n.(2n+1) .(7n+1) chia hết cho 6
Câu a)
Ta có: \(n\left(n+1\right)=n^2+n\)
TH1: Khi n là số chẵn
Khi n là số chẵn thì \(n^2\)cũng là số chẵn
Suy ra \(n^2+n\)chia hết cho 2
TH2: khi n là số lẻ
Khi n là số lẻ thì \(n^2\)cũng là số lẻ
Suy ra \(n^2+n\)chia hết cho 2
Vậy .................
Cấu dưới tương tự
Làm biếng :3
Chứng minh rằng: n 2 (n + 1) + 2n(n + 1) luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.
Ta có n 2 (n + 1) + 2n(n + 1) = ( n 2 + 2n).(n+ 1)= n(n+ 2).(n+1) = n(n + 1)(n + 2)
Vì n và n + 1 là 2 số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 2
⇒ n(n + 1) ⋮ 2
n, n + 1, n + 2 là 3 số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 3
⇒ n(n + 1)(n + 2) ⋮ 3 mà ƯCLN (2;3) = 1
vậy n(n + 1)(n + 2) ⋮ (2.3) = 6 với mọi số nguyên n