Những câu hỏi liên quan
nguyễn xuân tùng
Xem chi tiết
Đỗ Hoài Chinh
4 tháng 8 2018 lúc 21:49

Vì BM là đường p/g của \(\widehat{B}\)nên ta có:

\(\Rightarrow\)\(\frac{MA}{MC}=\frac{AB}{BC}\)\(\Rightarrow\frac{MA}{MC+MA}=\frac{AB}{BC+AB}\)(t/c TLT)

\(\Rightarrow MA=\frac{AB\left(MA+MC\right)}{AB+AC}\) \(\Rightarrow MA=\frac{AB.AC}{AB+BC}=\frac{6.8}{^{6+10}}=3\)

Vì \(2\widehat{ABN}+2\widehat{ABM}=180\)\(\Rightarrow2\left(\widehat{ABN}+\widehat{ABM}\right)=180\)

\(\Rightarrow\widehat{ABN}+\widehat{ABM}=90\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{NBM}=90\)

Xét tam giác BNM có \(\widehat{NBM}=90\)(cmt)

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

\(AB^2=AM.AN\)

\(\Rightarrow AN=12\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 2 2019 lúc 16:16

Vì BM là đường phân giác của góc B nên ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì BN là đường phân giác của góc ngoài đỉnh B nên ta có: BM ⊥ BN

Suy ra tam giác BMN vuông tại B

Theo hệ thức liên hệ giữa đường cao và hình chiếu hai cạnh góc vuông, ta có: A B 2  = AM.AN

Suy ra: AN = Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 = 12 (cm)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 6 2017 lúc 8:52

Áp dụng định lý Pitago cho ABH vuông tại A có:

Vì BM là tia phân giác trong của góc B ⇒ M A M C = A B B C  (Tính chất đường phân giác)

⇒ M A M C + M A = A B B C + A B ⇒ M A A C = A B B C + A B ⇒ M A 8 = 6 10 + 6 ⇒ MA = 3cm

Vì BM; BN là tia phân giác trong và ngoài của góc B ⇒ N B M ^ = 90 0

Áp dụng hệ thức lượng trong ABM vuông tại B có đường cao BA ta có:

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
31 tháng 5 2017 lúc 15:31

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Bình luận (1)
Đinh Trần Vũ Hưng
Xem chi tiết
phan huu quoc
Xem chi tiết
anhquan
Xem chi tiết
Bảo Như
Xem chi tiết
:)))
2 tháng 8 2020 lúc 20:24

N B A M C

Vì BM là đường phân giác của góc B nên ta có :

\(\frac{MA}{MC}=\frac{AB}{BC}\Rightarrow\frac{MA}{MA+MC}=\frac{AB}{AB+AC}\)

\(\Rightarrow MA=\frac{AB.\left(MA+MC\right)}{AB+BC}=\frac{6.8}{6+10}=\frac{48}{16}=3\left(cm\right)\)

Vì BN là đường phân giác của góc ngoài đỉnh B nên ta có: \(BM\perp BN\)

Suy ra tam giác BMN vuông tại B

Theo hệ thức liên hệ giữa đường cao và hình chiếu hai cạnh góc vuông, ta có: AB2 = AM . AN

Suy ra: \(AN=\frac{AB^2}{AM}=\frac{6^2}{3}=\frac{36}{3}=12\left(cm\right)\)

Tính được mỗi AM , AN nên thông cảm 😅

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
kiet nguyen tran anh
Xem chi tiết

Xét ΔBAC có AD là đường phân giác

nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{CA}\)

=>\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}\)

mà BD+CD=7

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{7}{7}=1\)

=>BD=3(cm); CD=4(cm)

Xét ΔABC có AE là đường phân giác góc ngoài tại đỉnh A

nên \(\dfrac{EB}{EC}=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(\dfrac{EB}{EC}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)

=>\(\dfrac{EB}{3}=\dfrac{EC}{4}\)

mà EC-EB=BC=7cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{EB}{3}=\dfrac{EC}{4}=\dfrac{EC-EB}{4-3}=\dfrac{7}{1}=7\)

=>EB=21(cm)

=>ED=EB+BD=21+3=24(cm)

Bình luận (0)