Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngn Van Anhh
Xem chi tiết
Vuy năm bờ xuy
31 tháng 5 2021 lúc 23:30

undefinedChúc bạn học tốt

Trần Minh.
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Văn
9 tháng 8 2019 lúc 10:29

bình phương lên đi bạn

Nguyễn Linh Chi
9 tháng 8 2019 lúc 11:28

ĐK:  x >= -1

Bình phương hai vế ta có:

\(x+1+2\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+10\right)}+x+10=x+2+2\sqrt{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}+x+5\)

Rút gọn

\(2x+11+2\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+10\right)}=2x+7+2\sqrt{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}\)

<=> \(4+2\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+10\right)}=2\sqrt{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}\)

<=> \(2+\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+10\right)}=\sqrt{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}\)

Bình phương hai vế 

\(4+4\sqrt{x^2+11x+10}+x^2+11x+10=x^2+7x+10\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x^2+11x+10}+4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+11x+10}+x+1=0\)  ( đến đây bạn có thể chuyển x+1 sang vế khác đặt điều kiện rồi bình phương hai vế cũng có thể làm theo cách dưới như của mình)

Mà \(x\ge-1\)

khi đó: \(\sqrt{x^2+11x+10}+x+1\ge0\)

Dấu "=" xảy ra <=> x=-1 thỏa mãn

Vậy x=-1

Miền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 8 2021 lúc 22:43

ĐKXĐ: \(x\ge-1\)

\(\sqrt{x+1+2\sqrt{x+1}+1}+\sqrt{x+1-6\sqrt{x+1}+9}=2\sqrt{x+1-2\sqrt{x+1}+1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x+1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x+1}-3\right)^2}=2\sqrt{\left(\sqrt{x+1}-1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x+1}+1\right|+\left|\sqrt{x+1}-3\right|=2\left|\sqrt{x+1}-1\right|\)

Ta có:

\(\left|\sqrt{x+1}+1\right|+\left|\sqrt{x+1}-3\right|\ge\left|\sqrt{x+1}+1+\sqrt{x+1}-3\right|=2\left|\sqrt{x+1}-1\right|\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:

\(\sqrt{x+1}-3\ge0\Rightarrow x\ge8\)

Vậy nghiệm của pt là \(x\ge8\)

Thiên Yết
Xem chi tiết
Tuấn Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 23:54

4) Ta có: \(\left(x+3\right)\cdot\sqrt{10-x^2}=x^2-x-12\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\cdot\sqrt{10-x^2}-\left(x-4\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(\sqrt{10-x^2}-x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\\sqrt{10-x^2}=x-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\10-x^2=x^2-8x+16\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x^2-8x+16-10+x^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\2x^2-8x+6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\2\left(x^2-4x+3\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

Tuhuyenn
Xem chi tiết
Trúc Giang
16 tháng 9 2021 lúc 9:01

a) \(3x-2\sqrt{x-1}=4\) (ĐK: x ≥ 1)

\(\Rightarrow3x-2\sqrt{x-1}-4=0\)

\(\Rightarrow3x-6-2\sqrt{x-1}+2=0\)

\(\Rightarrow3\left(x-2\right)-2\left(\sqrt{x-1}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow3\left(x-2\right)-2.\dfrac{x-2}{\sqrt{x-1}+1}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left[3-\dfrac{2}{\sqrt{x-1}+1}\right]=0\)

*TH1: x = 2 (t/m)

*TH2: \(3-\dfrac{2}{\sqrt{x-1}+1}=0\)

\(\Rightarrow3=\dfrac{2}{\sqrt{x-1}+1}\)

\(\Rightarrow3\sqrt{x-1}+3=2\)

\(\Rightarrow3\sqrt{x-1}=-1\) (vô lí)

Vậy S = {2}

b) \(\sqrt{4x+1}-\sqrt{x+2}=\sqrt{3-x}\) (ĐK: \(-\dfrac{1}{4}\le x\le3\) )

\(\Rightarrow\sqrt{4x+1}-3-\sqrt{x+2}+2-\sqrt{3-x}+1=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{4x-8}{\sqrt{4x+1}+3}-\dfrac{x-2}{\sqrt{x+2}+2}+\dfrac{x-2}{\sqrt{3-x}+1}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(\dfrac{4}{\sqrt{4x+1}+3}-\dfrac{1}{\sqrt{x+2}+2}+\dfrac{1}{\sqrt{3-x}+1}\right)=0\)

=> x = 2

 

 

 

Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 9 2021 lúc 9:03

\(a,3x-2\sqrt{x-1}=4\left(x\ge1\right)\\ \Leftrightarrow-2\sqrt{x-1}=4-3x\\ \Leftrightarrow4\left(x-1\right)=16-24x+9x^2\\ \Leftrightarrow9x^2-28x+20=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(9x-10\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(tm\right)\\x=\dfrac{10}{9}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

\(b,\sqrt{4x+1}-\sqrt{x+2}=\sqrt{3-x}\left(-\dfrac{1}{4}\le x\le3\right)\\ \Leftrightarrow4x+1+x+2-2\sqrt{\left(4x+1\right)\left(x+2\right)}=3-x\\ \Leftrightarrow-2\sqrt{\left(4x+1\right)\left(x+2\right)}=2-6x\\ \Leftrightarrow\sqrt{4x^2+9x+2}=3x-1\\ \Leftrightarrow4x^2+9x+2=9x^2-6x+1\\ \Leftrightarrow5x^2-15x-1=0\\ \Leftrightarrow\Delta=225+20=245\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{15-\sqrt{245}}{10}=\dfrac{15-7\sqrt{5}}{10}\left(ktm\right)\\x=\dfrac{15+\sqrt{245}}{10}=\dfrac{15+7\sqrt{5}}{10}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\dfrac{15+7\sqrt{5}}{10}\)

Sherry
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Thuỳ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 9 2023 lúc 23:23

a) \(\sqrt {{x^2} + 3x + 1}  = 3\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow {x^2} + 3x + 1 = 9\\ \Rightarrow {x^2} + 3x - 8 = 0\end{array}\)

\( \Rightarrow x = \frac{{ - 3 - \sqrt {41} }}{2}\) và \(x = \frac{{ - 3 + \sqrt {41} }}{2}\)

Thay hai nghiệm trên vào phương trình \(\sqrt {{x^2} + 3x + 1}  = 3\) ta thấy cả hai nghiệm đều thỏa mãn phương trình

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là \(x = \frac{{ - 3 - \sqrt {41} }}{2}\) và \(x = \frac{{ - 3 + \sqrt {41} }}{2}\)

b) \(\sqrt {{x^2} - x - 4}  = x + 2\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow {x^2} - x - 4 = {\left( {x + 2} \right)^2}\\ \Rightarrow {x^2} - x - 4 = {x^2} + 4x + 4\\ \Rightarrow 5x =  - 8\\ \Rightarrow x =  - \frac{8}{5}\end{array}\)

Thay \(x =  - \frac{8}{5}\) và phương trình \(\sqrt {{x^2} - x - 4}  = x + 2\) ta thấy thỏa mãn phương trình

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là \(x =  - \frac{8}{5}\)

c) \(2 + \sqrt {12 - 2x}  = x\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow \sqrt {12 - 2x}  = x - 2\\ \Rightarrow 12 - 2x = {\left( {x - 2} \right)^2}\\ \Rightarrow 12 - 2x = {x^2} - 4x + 4\\ \Rightarrow {x^2} - 2x - 8 = 0\end{array}\)

\( \Rightarrow x =  - 2\) và \(x = 4\)

Thay hai nghiệm vừa tìm được vào phương trình \(2 + \sqrt {12 - 2x}  = x\) thì thấy chỉ có \(x = 4\) thỏa mãn

Vậy \(x = 4\) là nghiệm của phương trình đã cho.

d) Ta có biểu thức căn bậc hai luôn không âm nên \(\sqrt {2{x^2} - 3x - 10}  \ge 0\forall x \in \mathbb{R}\)

\( \Rightarrow \sqrt {2{x^2} - 3x - 10}  =  - 5\) (vô lí)

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm