Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yêu tinh nghịch ngợm
Xem chi tiết
Yêu tinh nghịch ngợm
30 tháng 11 2023 lúc 21:45

Viết  lời giải ra giúp mình nhé !

 

FG REPZ
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
16 tháng 1 2022 lúc 7:58

Giả sử:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(5n+1\right)⋮a\\\left(6n+1\right)⋮a\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(30n+6\right)⋮a\\\left(30n+5\right)⋮a\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[\left(30n+6\right)-\left(30n+5\right)\right]⋮a\\ \Rightarrow1⋮a\\ \Rightarrow a=\pm1\)

Vậy 2 số trên là 2 số nguyên tố cùng nhau 

Lân Ngô
Xem chi tiết
kêmbo
24 tháng 9 2023 lúc 20:29

may ngu nhu cut y dap an la 66

 

Lân Ngô
24 tháng 9 2023 lúc 20:44

?

 

Xem chi tiết
Shiba Inu
9 tháng 7 2021 lúc 21:09

a) 2n + 29 \(⋮\) 2n + 1

\(\Rightarrow\) 2n + 29 - (2n + 1) \(⋮\) 2n + 1

\(\Rightarrow\) 28  \(⋮\) 2n + 1

\(\Rightarrow\) 2n + 1 \(\in\) Ư(28) = {1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28} , mà n \(\in\) N

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0 ; 3}

Vậy  n \(\in\) {0 ; 3}

b) 5n + 38 \(⋮\) n + 2

\(\Rightarrow\) 5n + 38 - 5(n + 2) \(⋮\) n + 2

\(\Rightarrow\) 28 \(⋮\) n + 2

\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư(28) = {1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28}, mà n \(\in\) N

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0 ; 2 ; 5 ; 12 ; 26}

Vậy n \(\in\) {0 ; 2 ; 5 ; 12 ; 26}

Yah PeuPeu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 3 2022 lúc 22:37

$A=\frac{5n+1}{n+1}=\frac{5(n+1)-4}{n+1}=5-\frac{4}{n+1}\in \mathbb{Z}$

$\Leftrightarrow n+1\in Ư(4)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}$

Mà $n\in\mathbb{N}$

$\Rightarrow n\in\left\{0;1;3\right\}$

Nguyễn acc 2
18 tháng 3 2022 lúc 22:38

\(A=\dfrac{5n+1}{n+1}=\dfrac{5\left(n+1\right)-4}{n+1}=\dfrac{5\left(n+1\right)}{n+1}-\dfrac{4}{n+1}=5-\dfrac{4}{n+1}\).ĐK:n≠-1

để \(Anguy\text{ê}n.th\text{ì}4⋮(n+1)\\ \Rightarrow n+1\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

ta có bảng sau :

n+1124
n013

vậy....

Cửu vĩ linh hồ Kurama
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
4 tháng 11 2016 lúc 21:25

Gọi d là ƯCLN của 3n+1 và 5n+4

=> 3n+1 chia hết cho d;5n+4 chia hết cho d

=> 15n+5 chia hết cho d;15n+12 chia hết cho d

=> (15n+12-15n+5) chia hết cho d

=> 7 chia hết cho d

=> d \(\in\) Ư(7) = {-1;1;7;-7}

Vậy ƯCLN của 3n+1 và 5n+4 là 7

Hoàng Anh
4 tháng 11 2016 lúc 21:31

ta thấy các cặp số nguyên tố cùng nhau chỉ có 2 số 2 và 3

nếu 3n+1 và 5n + 4 sẽ là 2 và 3 hoặc 3 và 2

mà 2 cặp số nguyên tố cùng nhau 2 và 3 có ƯCLN ( 2,3 ) = 1 =. ƯCLN ( 3n +1 ; 5n +4 ) là 1

 

Thảo Vy Đặng Thị
Xem chi tiết
hồng hoa
14 tháng 11 2016 lúc 12:16

\(2n-1+5n-2=\frac{7}{32}\)

                   \(7n-3=\frac{7}{32}\)

                           \(7n=\frac{7}{32}+3\)

                           \(7n=\frac{103}{32}\)

                              \(n=\frac{103}{32}:7\)

                              \(n=\frac{103}{224}\)

Lê Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Lê Minh Nguyệt
29 tháng 3 2016 lúc 21:05

Toán lớp 6 đó các bạn

Giải nhanh giùm mình nhé!ok

Chó Doppy
29 tháng 3 2016 lúc 21:07

Dễ mà

Nguyễn Văn a
29 tháng 3 2016 lúc 21:41

dễ ẹc đưa 500 nghìn đồng cho tớ đi tớ giải cho

 

Trần Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Thầy Hùng Olm
5 tháng 3 2023 lúc 18:07

a. Giả sử n+1 và 2n+3 chia hết cho d. Vậy 2n+2 chia hết cho d. Do đó 2n+3-(2n+2)=1 chia hết cho d. Vì vậy d lớn nhất bằng 1 nên n+1 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau. Kết luận phân số tối giản với mọi n là số tự nhiên khác 0. Câu b làm tương tự

 

 

títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2023 lúc 22:09

6:

\(u_n=8+7\left(n-1\right)=7n+1\)

7: Đặt un=7/12

=>\(\dfrac{2n+5}{5n-4}=\dfrac{7}{12}\)

=>35n-28=24n+60

=>11n=88

=>n=8

=>Đây là số hạng thứ 8

8: \(\dfrac{2n}{n^2+1}=\dfrac{9}{41}\)

=>9n^2+9=82n

=>9n^2-82n+9=0

=>(9n-1)(n-9)=0

=>n=9(nhận) hoặc n=1/9(loại)

=>Đây là số thứ 9

10B

9D