Chứng minh BĐT cauchy với pp quy nạp
chứng minh bđt này thử
(a1+a2+a3+...+an)(1/a1+1/a2+...+1/an) >= n^2
chứng minh quy nạp theo hệ quả Cauchy nhé
sorry !
i`m in grade in 6 !!!!
i can not help you !!
>_< ""
\(VT\ge\left[n.\sqrt[n]{a_1.a_2....a_n}\right].\frac{n}{\sqrt[n]{a_1.a_2.....a_n}}=n^2.\)
chứng minh bằng pp quy nạp \(1+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{n}}< 2\sqrt{n}\)
Chứng minh với x,y là 2 số không âm tùy ý, ta luôn có: \(3x^3+17y^3\ge18xy^2\)
Sử dụng bđt Cauchy nha!
cho hỏi bn tách cái 17y^3 dựa vào j vậy???
Chứng minh quy nạp bất đẳng thức Cauchy:
\(\dfrac{x_1+x_2+...+x_n}{n}\ge\sqrt[n]{x_1.x_2...x_n}\)(x1, x2,...,xn không âm, n dương)
Phát biểu bất đẳng thức Cosy hay bất đẳng thức AM-GM:
Với n số không âm a_i với i=1,2,...,n ta có bất đẳng thức :
a_1 + a_2 + ... + a_3 >= n.(căn bậc n của (a_1.a_2....a_n))
Trường hợp n =1 hiển nhiên đúng.
Trường hợp n=2 ta có
a_1+a_2>= 2.(căn hai của (a_1.a_2))
<=>(căn bậc hai của(a_1) - căn bậc hai của (a_2))>= 0 (đúng)
Không mất tính tổng quát giả sử bđt đúng với n = k. Ta sẽ chứng mình bđt đúng với n=2k. Thật vậy
Ta có
[ a_1 + a_2 + ... + a_(k -1) + a_k ]+[a_(k+1) + ... + a_(2k-1) + a_2k]
>= k.(căn bậc k của (a_1.a_2....a_k)) + k.(căn bậc k của (a_(k+1).a_(k+2)....a_2k))
>= 2k căn bậc 2k của (a_1.a_2...a_2k).
Bây giờ ta sẽ chứng minh đúng khi n=k-1
Ta có
a_1+a_2+...+a_(k-1) + căn bậc (k-1) của (a_1.a_2....a(k-1))
>= k . (căn bậc k của (a_1.a_2...a_(k-1).(căn bậc (k-1)của(a_1.a_2...a(k-1))) = k.(căn bậc (k-1) của (a_1.a_2...a_(k-1)). đpcm
Như vậy ta đã chứng minh bđt đúng khi n=2k và n=k-1. Đây là kiểu cm quy nạp lùi.
Chứng minh: BĐT cauchy với a\(\ge\)0;b\(\ge\)0
http://olm.vn/hoi-dap/question/196503.html
cho n là số dương CMR:
a) 2+4+6+...+2n=n(n+1)
b) 1^3+3^3+5^3+...+(2n-1)^3=2n(2n^2-1)
chứng minh bằng PP quy nạp
a) \(2+4+6+...+2n=n\left(n+1\right)\) (1)
\(n=1\) ta có : \(2=1\cdot\left(1+1\right)\) ( đúng)
Giả sử (1) đúng đến n, ta sẽ chứng minh (1) đúng với n+1
Có \(2+4+6+...+2n+2\left(n+1\right)\)
\(=n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)=\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
=> (1) đúng với n+1
Theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm
b) sai đề nha, mình search google thì được như này =))
\(1^3+3^3+5^3+...+\left(2n-1\right)^2=n^2\left(2n^2-1\right)\) (2)
\(n=1\) ta có : \(1^3=1^2\cdot\left(2-1\right)\) (đúng)
giả sử (2) đúng đến n, tức là \(1^3+3^3+...+\left(2n-1\right)^3=n^2\left(2n^2-1\right)\)
Ta c/m (2) đúng với n+1
Có \(1^3+3^3+...+\left(2n+1\right)^3=n^2\left(2n^2-1\right)+\left(2n+1\right)^3\)
\(=2n^4+8n^3+11n^2+6n+1\)
\(=\left(n^2+2n+1\right)\left(2n^2+4n+1\right)\)
\(=\left(n+1\right)^2\left[2\left(n+1\right)^2-1\right]\) => (2) đúng với n+1
Theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm
Cho 3 số thực dương a,b,c thỏa mãn ab+bc+ca=1
Chứng minh rằng: \(\frac{a}{\sqrt{1+a^2}}+\frac{b}{\sqrt{1+b^2}}+\frac{c}{\sqrt{1+c^2}}\le\frac{3}{2}.\)
(Chứng minh BĐT dựa vào BĐT Cauchy)
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:
\(\dfrac{a}{\sqrt{a^2+1}}=\dfrac{a}{\sqrt{a^2+ab+bc+ca}}=\dfrac{a}{\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}\)
\(\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{a}{a+b}+\dfrac{a}{a+c}\right)\). Thiếp lập 2 BĐT còn lại:
\(\dfrac{b}{\sqrt{b^2+1}}\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{b}{b+c}+\dfrac{b}{a+b}\right);\dfrac{c}{\sqrt{c^2+1}}\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{c}{c+a}+\dfrac{c}{b+c}\right)\)
Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có:
\(A\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{a+b}{a+b}+\dfrac{b+c}{b+c}+\dfrac{c+a}{c+a}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot3=\dfrac{3}{2}\)
Xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)
Chứng minh với x,y là 2 số không âm tùy ý, ta luôn có: \(3x^3+17y^3\ge18xy^2\)
Xài bđt Cauchy nha.
Lời giải:
Áp dụng BĐT Cauchy:
\(3x^3+17y^3=3x^3+8y^3+9y^3\geq 3\sqrt[3]{216x^3y^6}\)
\(\Leftrightarrow 3x^3+17y^3\geq 18xy^2\)(đpcm)
Dấu bằng xảy ra khi \(x=y=0\)
Chứng minh với x,y là 2 số không âm tùy ý, ta luôn có: \(3x^3+17y^3\ge18xy^2\)
Xài bđt Cauchy nha.
Áp dụng bđt Cauchy cho 3 số không âm ta có:
\(3x^3+17y^3=3x^3+8y^3+9y^3\ge3\sqrt{3x^3.8y^3.9y^3}=3.3x.2y^2=18xy^2\left(đpcm\right)\)
Dấu "='' xảy ra khi x = y = 0