Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đức Huy ABC

Chứng minh quy nạp bất đẳng thức Cauchy:

\(\dfrac{x_1+x_2+...+x_n}{n}\ge\sqrt[n]{x_1.x_2...x_n}\)(x1, x2,...,xn không âm, n dương)

qwerty
27 tháng 3 2017 lúc 21:04

Phát biểu bất đẳng thức Cosy hay bất đẳng thức AM-GM:

Với n số không âm a_i với i=1,2,...,n ta có bất đẳng thức :

a_1 + a_2 + ... + a_3 >= n.(căn bậc n của (a_1.a_2....a_n))

Trường hợp n =1 hiển nhiên đúng.
Trường hợp n=2 ta có
a_1+a_2>= 2.(căn hai của (a_1.a_2))
<=>(căn bậc hai của(a_1) - căn bậc hai của (a_2))>= 0 (đúng)

Không mất tính tổng quát giả sử bđt đúng với n = k. Ta sẽ chứng mình bđt đúng với n=2k. Thật vậy
Ta có
[ a_1 + a_2 + ... + a_(k -1) + a_k ]+[a_(k+1) + ... + a_(2k-1) + a_2k]
>= k.(căn bậc k của (a_1.a_2....a_k)) + k.(căn bậc k của (a_(k+1).a_(k+2)....a_2k))
>= 2k căn bậc 2k của (a_1.a_2...a_2k).

Bây giờ ta sẽ chứng minh đúng khi n=k-1
Ta có
a_1+a_2+...+a_(k-1) + căn bậc (k-1) của (a_1.a_2....a(k-1))
>= k . (căn bậc k của (a_1.a_2...a_(k-1).(căn bậc (k-1)của(a_1.a_2...a(k-1))) = k.(căn bậc (k-1) của (a_1.a_2...a_(k-1)). đpcm

Như vậy ta đã chứng minh bđt đúng khi n=2k và n=k-1. Đây là kiểu cm quy nạp lùi.


Các câu hỏi tương tự
Quách Phú Đạt
Xem chi tiết
Thùy Phạm
Xem chi tiết
Thùy Phạm
Xem chi tiết
Kiên Là Tôi
Xem chi tiết
Quốc Bảo
Xem chi tiết
Nhật Hoàng
Xem chi tiết
Đức Huy ABC
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Quốc Bảo
Xem chi tiết