Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
An Sơ Hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2022 lúc 15:14

a: \(\text{Δ}=5^2-4\left(3m-1\right)=25-12m+4=-12m+29\)

Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi -12m+29>0

=>-12m>-29

=>m<29/12

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì -12m+29=0

=>m=29/12

Để phương trình vô nghiệm thì -12m+29<0

=>m>29/12

b: \(\text{Δ}=12^2-4\cdot2\cdot\left(-15m\right)=144+120m\)

Để phương trình có hai nghiệm pb thì 120m+144>0

=>m>-6/5

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì 120m+144=0

=>m=-6/5

Để phương trình vô nghiệm thì 120m+144<0

=>m<-6/5

c: \(\text{Δ}=\left(2m-2\right)^2-4m^2=-8m+4\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -8m+4>0

=>-8m>-4

=>m<1/2

Để pt có nghiệm duy nhất thì -8m+4=0

=>m=1/2

Để pt vô nghiệm thì -8m+4<0

=>m>1/2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 12 2018 lúc 12:17

Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Lightning Farron
15 tháng 8 2016 lúc 19:56

a)x2+5x+3m-1

Pt có 2 nghiệm trái dấu khi 

\(\Delta>0\Leftrightarrow m< \frac{29}{12}\).pt có 2 nghiệm phân biệt

\(x_{1,2}=\frac{5\pm\sqrt{29-12m}}{2}\)

Pt có 2 nghiệm âm phân biệt khi 

\(\begin{cases}\Delta\ge0\\p=1\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}29-12m\ge0\\3m-1=1\end{cases}\)\(\Leftrightarrow m=\frac{2}{3}\left(tm\right)\)

Pt có 2 nghiệm dương phân biệt khi

\(\begin{cases}\Delta>0\\p=\frac{c}{a}>0\\S=\frac{b}{a}>0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}29-12m>0\\3m-1>0\\5>0\left(\text{đúng}\right)\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}< m< \frac{29}{12}\)

 

 

 

 

Lightning Farron
15 tháng 8 2016 lúc 19:58

b và c tương tự

 

Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Songoku
23 tháng 2 2021 lúc 17:53

Mình khuyên bạn thế này : 

Bạn nên tách những câu hỏi ra 

Như vậy các bạn sẽ dễ giúp

Và cũng có nhiều bạn giúp hơn !

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
23 tháng 2 2021 lúc 19:49

Bài 1.

a) ( x - 3 )( x + 7 ) = 0

<=> x - 3 = 0 hoặc x + 7 = 0

<=> x = 3 hoặc x = -7

Vậy S = { 3 ; -7 }

b) ( x - 2 )2 + ( x - 2 )( x - 3 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x - 2 + x - 3 ) = 0

<=> ( x - 2 )( 2x - 5 ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc 2x - 5 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 5/2

Vậy S = { 2 ; 5/2 }

c) x2 - 5x + 6 = 0

<=> x2 - 2x - 3x + 6 = 0

<=> x( x - 2 ) - 3( x - 2 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x - 3 ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 3

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
23 tháng 2 2021 lúc 19:52

Bài 2.

a) \(\frac{x}{x+1}-1=\frac{3}{2}x\)

ĐKXĐ : x khác -1

<=> \(\frac{x}{x+1}-\frac{x+1}{x+1}=\frac{3}{2}x\)

<=> \(\frac{-1}{x+1}=\frac{3x}{2}\)

=> 3x( x + 1 ) = -2

<=> 3x2 + 3x + 2 = 0

Vi 3x2 + 3x + 2 = 3( x2 + x + 1/4 ) + 5/4 = 3( x + 1/2 )2 + 5/4 ≥ 5/4 > 0 ∀ x

=> phương trình vô nghiệm

b) \(\frac{4x}{x-2}-\frac{7}{x}=4\)

ĐKXĐ : x khác 0 ; x khác 2

<=> \(\frac{4x^2}{x\left(x-2\right)}-\frac{7x-14}{x\left(x-2\right)}=\frac{4x^2-8x}{x\left(x-2\right)}\)

=> 4x2 - 7x + 14 = 4x2 - 8x

<=> 4x2 - 7x - 4x2 + 8x = -14

<=> x = -14 ( tm )

Vậy phương trình có nghiệm x = -14

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 9 2023 lúc 23:43

a)      \(2{x^2} - 3x + 1 > 0\)

Tam thức \(f\left( x \right) = 2{x^2} - 3x + 1\) có \(a + b + c = 2 - 3 + 1 = 0\) nên hai nghiệm phân biệt \({x_1} = 1\) và \({x_2} = \frac{1}{2}.\)

Mặt khác \(a = 2 > 0,\) do đó ta có bảng xét dấu sau:

Tập nghiệm của bất phương trình là: \(S= \left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right).\)

b)     \({x^2} + 5x + 4 < 0\)

Tam thức \(f\left( x \right) = {x^2} + 5x + 4\) có \(a - b + c = 1 - 5 + 4 = 0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt \(x =  - 1\) và \(x =  - 4.\)

Mặt khác \(a = 1 > 0,\) do đó ta có bảng xét dấu sau:

Tập nghiệm của bất phương trình là: \(S = \left( { - 4; - 1} \right).\)

c)      \( - 3{x^2} + 12x - 12 \ge 0\)

Tam thức \(f\left( x \right) =  - 3{x^2} + 12x - 12 =  - 3\left( {{x^2} - 4x + 4} \right) =  - 3{\left( {x - 2} \right)^2} \le 0\)

Do đó 

\( - 3{x^2} + 12x - 12 \ge 0 \Leftrightarrow  - 3{x^2} + 12x - 12 = 0 \Leftrightarrow  - 3{\left( {x - 2} \right)^2} = 0 \Leftrightarrow x = 2.\)

Tập nghiệm của bất phương trình là: \(S = \left( { 2} \right).\)

d)     \(2{x^2} + 2x + 1 < 0.\)

Tam thức \(f\left( x \right) = 2{x^2} + 2x + 1\) có \(\Delta  =  - 1 < 0,\) hệ số \(a = 2 > 0\) nên \(f\left( x \right)\) luôn dướng với mọi \(x,\) tức là \(2{x^2} + 2x + 1 > 0\) với mọi \(x \in \mathbb{R}.\)

\( \Rightarrow \) bất phương trình vô nghiệm

{何もない}
Xem chi tiết
Edogawa Conan
27 tháng 1 2022 lúc 8:45

a) \(x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

b) \(x^2-2x=0\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

e) \(2x^2+5x+3=0\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

f) \(x^2-x-12=0\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Tran  Hoang Phu
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
22 tháng 7 2021 lúc 13:29

b) 5x(x-2000)-x+2000=0

\(\Rightarrow5x\left(x-2000\right)-\left(x-2000\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-2000\right)\left(5x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2000=0\\5x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0+2000\\5x=0+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2000\\5x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2000\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

Tran  Hoang Phu
22 tháng 7 2021 lúc 14:46

Ai giúp minh làm bài 5 phía trên với

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 23:15

c) Ta có: \(2x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

d) Ta có: \(5x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(5x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-1}{5}\end{matrix}\right.\)

....
Xem chi tiết
Hoàng Hảo Trần
Xem chi tiết
YangSu
13 tháng 3 2023 lúc 16:09

\(a,\sqrt{x^2-5x-1}=\sqrt{x-1}\)

Bình phương 2 vế pt , ta có :

\(x^2-5x-1=x-1\)

\(\Rightarrow x^2-5x-x=-1+1\)

\(\Rightarrow x^2-6x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-6\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=6\end{matrix}\right.\)

Thay lần lượt các giá trị trên vào pt, ta thấy \(x=6\) (thỏa)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{6\right\}\)

Thanh Hoàng Thanh
13 tháng 3 2023 lúc 16:14

loading...  

Nguyễn Huy Tú
13 tháng 3 2023 lúc 20:10

\(x^2-2x+2m^2-3m+1=0\Leftrightarrow x^2-2x+1=-2m^2+3m\)

Cho f(x) = x^2 - 2x + 1 

-> I(1;0) lập BBT ( bạn tự lập nhé ) 

Để pt có nghiệm khi \(-2m^2+3m\ge0\Leftrightarrow0\le m\le\dfrac{3}{2}\)