không dùng máy tính, hãy tính giá trị biểu thức:
\(sin200^0.sin310^0+\cos340^0.\cos50^0\)
Không dùng bảng số và máy tính, chứng minh rằng :
a) \(\sin20^0+2\sin40^0-\sin100^0=\sin40^0\)
b) \(\dfrac{\sin\left(45^0+\alpha\right)-\cos\left(45^0+\alpha\right)}{\sin\left(45^0+\alpha\right)+\cos\left(45^0+\alpha\right)}=\tan\alpha\)
c) \(\dfrac{3\cot^215^0-1}{3-\cot^215^0}=-\cot15^0\)
d) \(\sin200^0\sin310^0+\cos340^0\cos50^0=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
a) \(sin20^o+2sin40^o-sin100^o=sin20^o-sin100^o+2sin40^o\)
\(=2cos60^osin\left(-40^o\right)+2sin40^o\)\(=-2cos60^osin40^o+2sin40^o\)
\(=2sin40^o\left(-cos60^o+1\right)=2sin40^o.\left(-\dfrac{1}{2}+1\right)=sin40^o\)(đpcm).
b) \(\dfrac{sin\left(45^o+\alpha\right)-cos\left(45^o+\alpha\right)}{sin\left(45^o+\alpha\right)+cos\left(45^o+\alpha\right)}\)
\(=\dfrac{sin\left(45^o+\alpha\right)-sin\left(45^o-\alpha\right)}{sin\left(45^o+\alpha\right)+sin\left(45^o-\alpha\right)}=\dfrac{2cos45^o.sin\alpha}{2sin45^o.cos\alpha}\)
\(=tan\alpha\) (Đpcm).
d) \(sin200^osin310^o+cos340^ocos50^o\)
\(=sin20^o.sin50^o+cos20^ocos50^o\)
\(=cos\left(50^o-20^o\right)=cos30^o\).
Không dùng máy tính, hãy tính giá trị của biểu thức: M = 2014sin2 20° + sin40° + 2014cos2 20° - cos50° + tan20° × tan70°
Không dùng máy tính, hãy tính các giá trị của biểu thức: M = 2014sin2 20° + sin40° + 2014cos2 20° - cos50° + tan20° × tan70°
Không dùng máy tính, tính giá trị của các biểu thức:
\(A = \cos {75^0}\cos {15^0}\);
\(B = \sin \frac{{5\pi }}{{12}}\cos \frac{{7\pi }}{{12}}\).
\(A = \cos {75^0}\cos {15^0} = \frac{1}{2}\left[ {\cos \left( {{{75}^0} - {{15}^0}} \right) + \cos \left( {{{75}^0} + {{15}^0}} \right)} \right] \\= \frac{1}{2}.\cos {60^0}.\cos {90^0} = 0\)
\(B = \sin \frac{{5\pi }}{{12}}\cos \frac{{7\pi }}{{12}} = \frac{1}{2}\left[ {\sin \left( {\frac{{5\pi }}{{12}} - \frac{{7\pi }}{{12}}} \right) + \sin \left( {\frac{{5\pi }}{{12}} + \frac{{7\pi }}{{12}}} \right)} \right] \\= \frac{1}{2}\sin \left( { - \frac{{2\pi }}{{12}}} \right).\sin \left( {\frac{{12\pi }}{{12}}} \right) = - \frac{1}{2}\sin \frac{\pi }{6}\sin \pi = 0\)
Không sử dụng máy tính, hãy tính :
\(\dfrac{\sin40^0-\sin45^0+\sin50^0}{\cos40^0-\cos45^0+\cos50^0}-\dfrac{6\left(\sqrt{3}+3\tan15^0\right)}{3-\sqrt{3}\tan15^0}\)
Chú ý rằng: sin450 = cos450, sin400 = cos500, sin500 = cos400
Ta được:
\(\dfrac{\cos50^0-\cos45^0+\cos50^0}{\cos40^0-\cos45^0+\cos50^0}-\dfrac{6\times3\left(\dfrac{\sqrt{3}}{3}+\tan15^0\right)}{3\left(1-\dfrac{\sqrt{3}}{3}\tan15^0\right)}\)
\(=1-6\left(\dfrac{\tan30^0+\tan15^0}{1-\tan30^0\times\tan15^0}\right)\)
\(=1-6\tan45^0=-5\)
Bài 1: (Không dùng máy tính)
a, Tính giá trị biểu thức:
M= \(2014\sin^220^0\) + \(\sin40^0\) + \(2014\sin^220^0\) - \(\cos50^0\) + \(\tan20^0.\tan70^0\)
b, Biết \(\sin a\) = \(\frac{3}{5}\) . Tính \(\tan a\)
Bài 2: Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH, biết BH = a ; CH = b. CMR:
\(\sqrt{ab}\) nhỏ hơn hoặc bằng \(\frac{a+b}{2}\)
Bài 1:
b: \(\cos\alpha=\sqrt{1-\left(\dfrac{3}{5}\right)^2}=\dfrac{4}{5}\)
\(\tan\alpha=\dfrac{3}{5}:\dfrac{4}{5}=\dfrac{3}{4}\)
Bài 2:
\(\sqrt{ab}< =\dfrac{a+b}{2}\)
\(\Leftrightarrow a+b>=2\sqrt{ab}\)
\(\Leftrightarrow a-2\sqrt{ab}+b\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\)(luôn đúng)
Hãy viết theo thứ tự tăng dần các giá trị sau ( không dùng bảng số và máy tính) :
a) \(\sin40^0,\sin90^0,\sin220^0,\sin10^0\)
b) \(\cos15^0,\cos0^0,\cos90^0,\cos138^0\)
a) \(\sin220^0< \sin10^0< \sin40^0< \sin90^0\)
b) \(\cos138^0< \cos90^0< \cos15^0< \cos0^0\)
1. Cho pt \(3x^2+4x+1=0\)
có nghiệm x1,x2, không giải pt, hãy tính giá trị biểu thức \(C=\dfrac{x_1}{x_2-1}+\dfrac{x_2}{x_1-1}\)
2. . Cho pt \(3x^2-5x-1=0\)
có nghiệm x1,x2, không giải pt, hãy tính giá trị biểu thức \(D=\dfrac{x_1-x_2}{x_1}+\dfrac{x_2-1}{x_2}\)
3. . Cho pt \(3x^2-7x-1=0\)
có nghiệm x1,x2, không giải pt, hãy tính giá trị biểu thức \(B=\dfrac{2x^2_2}{x_1+x_2}+2x_1\)
1. Theo hệ thức Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{4}{3}\\x_1.x_2=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
\(C=\dfrac{x_1}{x_2-1}+\dfrac{x_2}{x_1-1}=\dfrac{x_1\left(x_1-1\right)+x_2\left(x_2-1\right)}{\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)}\)
\(=\dfrac{x_1^2-x_1+x_2^2-x_2}{x_1x_2-x_1-x_2+1}=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)
\(=\dfrac{\left(-\dfrac{4}{3}\right)^2-2.\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)}{\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)+1}=\dfrac{\dfrac{22}{9}}{\dfrac{8}{3}}=\dfrac{11}{12}\)
\(1,3x^2+4x+1=0\)
Do pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) nên theo đ/l Vi-ét ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=-\dfrac{4}{3}\\P=x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Ta có :
\(C=\dfrac{x_1}{x_2-1}+\dfrac{x_2}{x_1-1}\)
\(=\dfrac{x_1\left(x_1-1\right)+x_2\left(x_2-1\right)}{\left(x_2-1\right)\left(x_1-1\right)}\)
\(=\dfrac{x_1^2-x_1+x_2^2-x_2}{x_1x_2-x_2-x_1+1}\)
\(=\dfrac{\left(x_1^2+x_2^2\right)-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)
\(=\dfrac{S^2-2P-S}{P-S+1}\)
\(=\dfrac{\left(-\dfrac{4}{3}\right)^2-2.\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)}{\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)+1}\)
\(=\dfrac{11}{12}\)
Vậy \(C=\dfrac{11}{12}\)
\(3,3x^2-7x-1=0\)
Do pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) nên theo đ/l Vi-ét ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{7}{3}\\P=x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Ta có :
\(B=\dfrac{2x_2^2}{x_1+x_2}+2x_1\)
\(=\dfrac{2x_2^2+2x_1\left(x_1+x_2\right)}{x_1+x_2}\)
\(=\dfrac{2x_2^2+2x_1^2+2x_1x_2}{x_1+x_2}\)
\(=\dfrac{2\left(x_1^2+x_2^2\right)+2x_1x_2}{x_1+x_2}\)
\(=\dfrac{2\left(S^2-2P\right)+2P}{S}\)
\(=\dfrac{2\left(\dfrac{7}{3}^2-2\left(-\dfrac{1}{3}\right)\right)+2\left(-\dfrac{1}{3}\right)}{\dfrac{7}{3}}\)
\(=\dfrac{104}{21}\)
Vậy \(B=\dfrac{104}{21}\)
Không dùng bảng lượng giác và máy tính bỏ túi, hãy so sánh :
a) \(\sin25^0\) và \(\sin70^0\)
b) \(\cos40^0\) và \(\cos75^0\)
c) \(\sin38^0\) và \(\cos27^0\)
d) \(\sin50^0\) và \(\cos50^0\)
a: \(\sin25^0< \sin70^0\)
b: \(\cos40^0>\cos75^0\)
c: \(\sin38^0=\cos52^0< \cos27^0\)
d: \(\sin50^0=\cos40^0>\cos50^0\)