Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trân Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
31 tháng 7 2021 lúc 19:20

\(n_{HCl}=\dfrac{80\cdot14.6\%}{36.5}=0.32\left(mol\right)\)

\(n_{FeO}=\dfrac{7.2}{72}=0.1\left(mol\right)\)

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)

Lập tỉ lệ : 

\(\dfrac{0.1}{1}< \dfrac{0.32}{2}\Rightarrow HCldư\)

\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0.32-0.1\cdot2\right)\cdot36.5=4.38\left(g\right)\)

\(m_{FeCl_2}=0.1\cdot127=12.7\left(g\right)\)

Edogawa Conan
31 tháng 7 2021 lúc 19:31

\(m_{HCl}=\dfrac{14,6.80}{100}=11,68\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{11,68}{36,5}=0,32\left(mol\right)\);

\(n_{FeO}=\dfrac{7,2}{72}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)

Mol:          0,1        0,2         0,1

Ta có tỉ lệ:\(\dfrac{0,32}{2}>\dfrac{0,1}{1}\) =>HCl dư,FeO phản ứng hết

a)mHCl dư=(0,32-0,2).36,5=4,38 (g)

b)\(m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)

Diệp Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 9 2021 lúc 17:13

\(n_{HCl}=\dfrac{14,6\%.450}{36,5}=1,8\left(mol\right)\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ Vì:\dfrac{1,8}{6}>\dfrac{0,2}{1}\\ \Rightarrow HCldư\\ a.n_{FeCl_3}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ m_{FeCl_3}=162,5.0,4=65\left(g\right)\\ b.n_{HCl\left(dư\right)}=1,8-6.0,2=0,6\left(mol\right)\\ m_{HCl\left(dư\right)}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\\ c.m_{ddsau}=32+450=482\left(g\right)\\ C\%_{ddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{21,9}{482}.100\approx4,544\%\\ C\%_{ddFeCl_3}=\dfrac{65}{482}.100\approx13,485\%\)

Nguyễn Nho Bảo Trí
15 tháng 9 2021 lúc 17:13

\(n_{Fe2O3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{ct}=\dfrac{14,6.450}{100}=65,7\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{65,7}{36,5}=1,8\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O|\)

           1            6               2              3

         0,2          1,8            0,4

a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,8}{6}\)

                 ⇒ Fe2O3 phản ứng hết , HCl dư

                 ⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3

\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{FeCl3}=0,4.162,5=65\left(g\right)\)

b) \(n_{HCl\left(dư\right)}=1,8-\left(0,2.6\right)=0,6\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)

c) \(m_{ddspu}=32+450=482\left(g\right)\)

\(C_{FeCl3}=\dfrac{65.100}{482}=13,48\)0/0

\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{21,9.100}{482}=4,54\)0/0

 Chúc bạn học tốt

Đỗ Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 7 2016 lúc 20:42

Bài 2

Gọi x, y là số mol củaCuO và ZnO 
mol HCl=3.0,1=0,3mol(100ml=0,1l) 
CuO+2HCl->CuCl2+H2O (1) 
xmol 2xmol 
ZnO+2HCl->ZnCl2+H2O(2) 
ymol 2ymol 
Từ 1 và 2 ta co hệ phương trình
2x+2y=0,3 ->x=0,05=molCuO 
80x+81y=12,1 ->y=0,1=molZnO 
=>mCuO=0,05.80=4g 
->%CuO=(4.100)/12,1=33,075% 
->%ZnO=100-33,075=66,943% 
b. CuO+H2SO4->CuSO4+H2O (3) 
Theo ptpu 3 taco nH2SO4=nCuO=0,05 mol 
ZnO+H2SO4->ZnSO4+H2O (4) 
Theo ptpu 4 ta co nH2SO4=nZnO=0,1mol 
=>nH2SO4=0.05+0,1=0,15mol 
->mH2SO4=0,15.98=14,7g 
=>mddH2SO4=(14,7.100)/20=73,5g
  
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 7 2016 lúc 20:42

Bài 1

a/. Phương trình phản ứng hoá học: 
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2 
b/. nH2 = V/22,4 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol) 
....... Fe.....+ 2HCl --> Fecl2 + H2 
TPT 1 mol....2 mol.................1 mol 
TDB x mol....y mol................0,15 mol 
nFe = x = (0,15x1)/1 = 0,15 (mol) 
mFe = n x M = 0,15 x 56 = 8,4 (g) 
c/. nHCl = y = (0,15x2)/1 = 0,3 (mol) 
CMHCl = n/V = 0,3/0,05 = 6 (M) 

lê thuận
Xem chi tiết

Bài 2:

\(PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ n_{Fe}=n_{H_2}=0,45\left(mol\right);n_{HCl}=2.0,45=0,9\left(mol\right)\\ a,m_{Fe}=0,45.56=25,2\left(g\right)\\ b,C_{MddHCl}=\dfrac{0,9}{0,15}=6\left(M\right)\)

Ngọc Hiền
Xem chi tiết
YingJun
13 tháng 12 2020 lúc 20:31

a)Gọi x,y lần lượt là số mol của Al, Fe trong hỗn hợp ban đầu (x,y>0)

Sau phản ứng hỗn hợp muối khan gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}AlCl_3:x\left(mol\right)\\FeCl_2:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=13,9\\133,5x+127y=38\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx0,0896\\y\approx0,205\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,0896\cdot27\cdot100\%}{13,9}\approx17,4\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,205\cdot56\cdot100\%}{13,9}\approx82,6\%\end{matrix}\right.\)

Theo Bảo toàn nguyên tố Cl, H ta có:\(n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{3n_{AlCl_3}+2n_{FeCl_2}}{2}\\ =\dfrac{3\cdot0,0896+2\cdot0,205}{2}=0,3394mol\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,3394\cdot22,4\approx7,6l\)

 

dieuanh
Xem chi tiết
Lâm Hoàng
29 tháng 3 2022 lúc 7:18

 

 

Minamoto Reika
Xem chi tiết
HIẾU 10A1
23 tháng 4 2021 lúc 20:51

nH2=6,72/22,4=0,3 mol

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl + H2

a                                   a              mol

Fe + 2HCl \(\rightarrow\)  FeCl2 +H2

b                                   b              mol

ta có 24a + 56b =13,6   

và a + b=0,3 

=>a=0,1 mol , b=0,2 mol

=>mMg=0,2*24=2,4 g

=>%Mg=2,48100/13,6=17,65%

=>%Fe=100-17,65=82,35%

nMgCl2=nMg=0,1mol=>mMgCl2=0,1*95=9,5 g

nFeCl2=nFe=0,2 mol=>mFeCl2 = 0,2*127=25,4 g

nHCl=nMg+nFe=0,1+0,2=0,3mol

=>CMHCl=0,3/0,4=0,75M

Gấu Teddy
Xem chi tiết
Pham Van Tien
17 tháng 12 2015 lúc 23:39

HD:

Câu 1.

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)

FexOy + 2yHCl ---> xFeCl2y/x + yH2O (2)

Gọi a, b tương ứng là số mol của Fe và FexOy trong hh. Theo pt (1) số mol a = số mol H2 = 0,1 mol. Số mol HCl đã p.ứ ở pt (1) = 0,2 mol.

Số mol HCl ban đầu = 14,6.200/100.36,5 = 0,8 mol.

Khối lượng dd A = 200 + 17,2 - 2.1 = 215,2 g. Khối lượng dd B = 215,2 + 33 = 248,2 g.

Số mol HCl còn dư sau phản ứng = 2,92.248,2/100.36,5 = 0,19856 mol \(\approx\) 0,2 mol. Như vậy số mol HCl đã tham gia p.ứ = 0,8 - 0,2 = 0,6 mol.

Mà HCl đã p.ứ ở pt (1) là 0,2 mol nên số mol HCl đã p.ứ ở pt(2) là 0,4 mol.

Theo pt(2) số mol FexOy = 0,4/2y = 0,2/y mol. Mà khối lượng FexOy = 17,2 - 5,6 = 11,6 g. Ta có: (56x + 16y).0,2/y = 11,6. Suy ra: 56x + 16y = 58y hay x:y = 3:4

Oxit cần tìm là: Fe3O4.

Gấu Teddy
18 tháng 12 2015 lúc 15:57

còn câu 2 ạ. giúp e nốt đi

Nguyễn Thanh Vinh
Xem chi tiết