Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Minh Thiện
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
18 tháng 8 2020 lúc 20:20

vì là nghiệm nguyên nên bạn chỉ cần nhẩm nghiệm xong dùng lược đồ hóc ne là được bạn nhé

Khách vãng lai đã xóa
Phan Minh Thiện
18 tháng 8 2020 lúc 20:27

lược đồ hóc ne là gì vậy bạn

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Pham Quoc Cuong
28 tháng 12 2017 lúc 23:58

a, \(\frac{2x+1}{2x^2-5x-3}\)

b, \(\frac{2x+1}{2x^2-5x-3}\)

\(=\frac{2x+1}{2x^2+x-6x-3}\)

\(=\frac{2x+1}{x\left(2x+1\right)-3\left(2x+1\right)}\)

\(=\frac{2x+1}{\left(2x+1\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{1}{x-3}\)

Nguyễn Ngọc Tho
28 tháng 12 2017 lúc 22:29

Đề hình như sai đó bạn

Merry Christmas
28 tháng 12 2017 lúc 22:35

\(a,\frac{2x+1}{2x^2-5x-3}\)

\(b,\frac{2x+1}{2x^2-5x-3}\)

\(=\frac{2x+1}{2x^2+x-6x-3}\)

\(=\frac{2x+1}{2x\left(x+1\right)-3\left(2x+1\right)}\)

\(=\frac{2x+1}{\left(2x+1\right)\left(2x-3\right)}\)

\(=\frac{1}{2x-3}\)

Minh Đức
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
9 tháng 6 2016 lúc 13:42

\(\int_0^1(2-\dfrac{2}{x+1})dx\)

\(=\int_0^12dx-\int_0^1\dfrac{2}{x+1}dx\)

\(=2x|_0^1-\int_0^1\dfrac{2}{x+1}d(x+1)\)

\(=2x|_0^1-2.\ln(x+1)|_0^1\)

\(=2-2\ln 2\)

nguyễn thùy dương
7 tháng 9 2017 lúc 21:43

thanghoaChúc các bạn làm bài tốt

tuyett tuyet
13 tháng 9 2017 lúc 20:42

cac

Nguyễn Khắc Dũng
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
15 tháng 10 2023 lúc 22:23

Hiệu giữa tử số và mẫu số ban đầu:

5 - 4 = 1

Tử số mới:

6 : 1 × 4 = 24

Mẫu số mới:

6 : 1 × 5 = 30

Phân số mới là:

24/30

Dương Quỳnh Trang
15 tháng 10 2023 lúc 22:59

đặt tử số của phân số đó là a, mẫu số là b

khi đó b-a=6 suy ra a=b-6

suy ra b-6/b=4/5

suy ra 1-6/b=4/5

suy ra 6/b=1/5

suy ra b=30

suy ra a=24

vậy phân số đó là 24/30

tôi nghĩ là đáp án bằng 24/30 vì 28/34 thì nó ko bàng 4/5

 

Kênh Phim Hoạt Hình
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
24 tháng 7 2017 lúc 20:58

Cách 1 : Nhẩm nghiệm của đa thức 

Cách 2 : Dùng sơ đồ hocle

Cách 3 : Dùng hằng đẳng thức 

Cách 4 : Liên hợp 

Kênh Phim Hoạt Hình
24 tháng 7 2017 lúc 21:00

Bạn nói cụ thể dùm mình được không? Mình vẫn chưa hiểu. hay bạn cho thêm ví dụ về cách tính đy. Hay ví dụ nào để mình dễ hiểu hơn được không? o0o I am a studious person o0o

Kênh Phim Hoạt Hình
1 tháng 8 2017 lúc 17:06

o0o I am a studious person o0o. bạn giúp mình lâu quá vậy?

Minh Đức
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 12 2016 lúc 10:41

Giải như sau:

Ta biết rằng \(d\left(u\left(x\right)\right)=u\left(x\right)'d\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\int\frac{x}{2-x^2}dx=\frac{1}{2}\int\frac{d\left(x^2\right)}{2-x^2}=-\frac{1}{2}\int\frac{d\left(2-x^2\right)}{2-x^2}=-\frac{1}{2}ln\left|2-x^2\right|+c\)

P/s: Muốn tính nguyên hàm mà tử nhỏ hơn mẫu thứ nhất bạn có thể phan tích mẫu ra thành các nhân tử có bậc nhỏ như bậc của tử số, rồi từ đó đặt ẩn phụ hoặc tách ghép hợp lý. Thứ 2 là bạn có thể sử dụng phương pháp $d(u(x))=u(x)'dx$ để đưa ẩn về cùng một mối ( như cách mình giải bài này). Nói chung mình diễn đạt có thể không rõ ràng một chút nhưng chủ yếu bạn làm nhiều tìm tòi nhiều sẽ quen thôi :)

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 4 2017 lúc 12:16

 Đáp án : A

Đồng phân bậc nhất : CH3CH2CH2CH2NH2 ; CH3CH2CH(NH2)CH3 ; (CH3)2CHCH2NH2 ; (CH3)3C(NH2)

Đồng phân bậc hai : CH3CH2CH2NHCH3 ; CH3CH2NHCH2CH3 ; (CH3)2CHNHCH3

Đồng phân bậc ba : (CH3)2NCH2CH3

Do đó, x = 4 ; y = 3; z = 1

=> Đáp án A

NGUYỄN HỒNG NHUNG
Xem chi tiết
Đậu Hũ Kho
21 tháng 2 2021 lúc 9:56

\(\Sigma\) các hệ số =0                         ta có 1 nghiệm là x=1

\(\Sigma\) hệ số chẵn =\(\Sigma\) hệ số lẻ        ta có 1 nghiệm là x= -1

vd \(4x^5-4x^4-21x^3+19x^2+20x-12=0\)

ta có 

tổng hệ số chẳn là : \(-4+19-12=3\)

tổng hệ số lẻ là :\(4-21+20=3\)

 vậy pt trên có 1 nghiệm là -1 từ đó bạn dùng hoocno đẻ phân tích nha 

 

 

\(\Sigma\) 

No ri do
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 13:49

\(\dfrac{x^3-x^2-x+1}{x^4-2x^2+1}=\dfrac{x^2\left(x-1\right)-\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)^2\cdot\left(x+1\right)^2}=\dfrac{\left(x-1\right)^2\cdot\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2\cdot\left(x+1\right)^2}=\dfrac{1}{x+1}\)

\(\dfrac{5x^3+10x^2+5x}{x^3+3x^2+3x+1}=\dfrac{5x\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)^3}=\dfrac{5x}{x+1}\)