Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Thảo
Xem chi tiết
Kaneki Ken
18 tháng 12 2016 lúc 19:54

theo mk là có bạn

Le KOOO
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 3 2016 lúc 11:31

Sai vì:

a = 2b; b = 2c nên a = 4c

ta xét:a và b + c

a = 4c

b + c = 2c + c = 3c

4c > 3c nên a > b + c (Trái với Định lý BĐT trong tam giác)

Vậy không tồn tại tam giác có độ dài 3 cạnh là a; b; c sao cho a = 2b; b = 2c

Tích mình đi, mình tích lại cho

Phạm Thành Tiến
20 tháng 3 2016 lúc 11:39

a=2b;b=3c

Suy ra:a=2b=4c

            b      =2c

            c      =1c

áp dụng định lý pi-ta-go

Suy ra:42=12+22

 Mà 4không bằng 12+22  

vậy ta có thể khẳng định không tồn tại tam giác có độ dài ba cạnh là a;b;c sao cho a=2b;b=2c

Phạm Thành Tiến
20 tháng 3 2016 lúc 12:10

a=2b;b=2c

a=2b=4c

b=2c

c=1c

mà a(4c)>b+c(2+1) hay 4c>2c+1c

Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác''tổng hai cạnh bất kì bao giờ cŨNG lớn hơn cạnh còn lại

Vậy khẳng định này là sai

nguyễn thanh huyền
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
22 tháng 5 2021 lúc 20:49

`1/a^2+1/b^2+1/c^2<=(a+b+c)/(abc)`
`<=>1/a^2+1/b^2+1/c^2<=1/(ab)+1/(bc)+1/(ca)`
`<=>2/a^2+2/b^2+2/c^2<=2/(ab)+2/(bc)+2/(ca)`
`<=>1/a^2-2/(ab)+1/b^2+1/b^2-2/(bc)+1/c^2+1/c^2-2/(ac)+1/a^2<=0`
`<=>(1/a-1/b)^2+(1/b-1/c)^2+(1/c-1/a)^2<=0`
Mà `(1/a-1/b)^2+(1/b-1/c)^2+(1/c-1/a)^2>=0`
`=>(1/a-1/b)^2+(1/b-1/c)^2+(1/c-1/a)^2=0`
`<=>1/a=1/b=1/c`
`<=>a=b=c`
`=>` tam giác này là tam giác đều
`=>hata=hatb=hatc=60^o`

Lê Thị Thục Hiền
22 tháng 5 2021 lúc 20:50

Áp dụng bđt cosi với hai số dương:

\(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}\ge\dfrac{2}{ab}\)     ; \(\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\ge\dfrac{2}{bc}\)      ; \(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{c^2}\ge\dfrac{2}{ac}\)

\(\Rightarrow2\left(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\right)\ge2\left(\dfrac{1}{ab}+\dfrac{1}{bc}+\dfrac{1}{ac}\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\ge\dfrac{1}{ab}+\dfrac{1}{bc}+\dfrac{1}{ac}\)  (*)

Theo giả thiết có: \(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\le\dfrac{1}{bc}+\dfrac{1}{ac}+\dfrac{1}{ab}\)  (2*)

Từ (*), (2*) ,dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\)

=> Tam giác chứa ba cạnh a,b,c thỏa mãn gt là tam giác đều

=> Số đo các góc là 60 độ

 

Nguyễn Văn A
Xem chi tiết
meme
1 tháng 9 2023 lúc 14:03

Để chứng minh rằng ama + bmb + cmc ≥ √32, ta sử dụng bất đẳng thức tam giác. Bất đẳng thức tam giác cho biết rằng tổng độ dài của ba đường trung tuyến của một tam giác luôn lớn hơn hoặc bằng bình phương độ dài cạnh tương ứng. Vì vậy, ta có:

ama + bmb + cmc ≥ (ma + mb + mc)²/3

Theo định lý đường trung tuyến, ta biết rằng ma + mb + mc = 3/2(a + b + c). Thay vào biểu thức trên, ta có:

ama + bmb + cmc ≥ (3/2(a + b + c))²/3

Simplifying the expression, we get:

ama + bmb + cmc ≥ 3/4(a + b + c)²

Để chứng minh rằng ama + bmb + cmc ≥ √32, ta cần chứng minh rằng 3/4(a + b + c)² ≥ √32. Tuy nhiên, để chứng minh điều này, cần thêm thông tin về giá trị của a, b, c.

Nguyễn Văn A
2 tháng 7 lúc 8:54

                                                                         Nguyễn Văn A                                                                                                         

Nguyễn Hồng Hiểu
Xem chi tiết
Cihce
Xem chi tiết
nthv_.
15 tháng 11 2021 lúc 15:20

1. Áp dụng TCDTSBN:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{a+b}{3+5}=\dfrac{32}{8}=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12\\b=20\end{matrix}\right.\)

ILoveMath
15 tháng 11 2021 lúc 15:21

1. Áp dụng t/c dtsbn ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{a+b}{3+5}=\dfrac{32}{8}=4\)

\(\dfrac{a}{3}=4\Rightarrow a=12\\ \dfrac{b}{5}=4\Rightarrow b=20\)

2. gọi độ dài 3 cạnh tam giác lần lượt là a,b,c

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{9}\\a+b+c=630\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

Áp dụng t/c dtsbn ta có:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{a+b+c}{5+7+9}=\dfrac{630}{21}=30\left(m\right)\)

\(\dfrac{a}{5}=30\Rightarrow a=150\left(m\right)\\ \dfrac{b}{7}=30\Rightarrow b=210\left(m\right)\\ \dfrac{c}{9}=30\Rightarrow c=270\left(m\right)\)

Luyri Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 8 2021 lúc 23:38

\(\left(b^3+c^3\right)\left(1+1\right)\left(1+1\right)\ge\left(b+c\right)^3\)

\(\Rightarrow b^3+c^3\ge\dfrac{\left(b+c\right)^3}{4}\Rightarrow\dfrac{a}{\sqrt[3]{b^3+c^3}}\le\dfrac{a\sqrt[3]{4}}{b+c}\)

Tương tự và cộng lại:

\(VT\le\sqrt[3]{4}\left(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}\right)< \sqrt[3]{4}\left(\dfrac{2a}{a+b+c}+\dfrac{2b}{a+b+c}+\dfrac{2c}{a+b+c}\right)=2\sqrt[3]{4}\)

Big City Boy
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
9 tháng 3 2021 lúc 22:35

Xét tam giác ABC có ba cạnh BC = a, CA = b, AB = c. Phân giác của các góc A, B, C lần lượt là AD = x, BE = y, CF = z.

Kẻ DM // AB \((M\in AC)\).

Ta có \(\widehat{ADM}=\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\Rightarrow\) Tam giác AMD cân tại M.

Do đó AM = MD.

Áp dụng định lý Thales với DM // AB ta có:

\(\dfrac{MD}{AB}=\dfrac{CM}{AC}=1-\dfrac{AM}{AC}=1-\dfrac{DM}{AC}\Rightarrow\dfrac{MD}{AB}+\dfrac{MD}{AC}=1\Rightarrow\dfrac{1}{MD}=\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{AC}=\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\).

Mặt khác theo bất đẳng thức tam giác ta có \(x=AD< AM+MD=2MD\Rightarrow MD>\dfrac{x}{2}\Rightarrow\dfrac{1}{MD}< \dfrac{2}{x}\Rightarrow\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}< \dfrac{2}{x}\).

Tương tự \(\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}< \dfrac{2}{y};\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}< \dfrac{2}{z}\).

Cộng vế với vế của các bđt trên rồi rút gọn ta có đpcm.

Hai Anh Vũ
Xem chi tiết