Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trọng Hiếu
Xem chi tiết
Đặng Thị Hạnh
5 tháng 5 2016 lúc 19:27

a. Ta có \(f'\left(x\right)=\ln x+x.\frac{1}{x}+\ln x\)

              \(f"\left(x\right)=\frac{1}{x}\)

              \(f'''\left(x\right)=-\frac{1}{x^2}\)

              \(f^{\left(4\right)}\left(x\right)=\frac{2}{x^3}\)

Đặng Thị Hạnh
5 tháng 5 2016 lúc 19:33

b. Tương tự ta có : 

\(f^{\left(5\right)}\left(x\right)=-\frac{2.3}{x^4}\)

\(f^{\left(6\right)}\left(x\right)=\frac{2.3.4}{x^5}\)

Từ đó suy ra \(f^{\left(5\right)}\left(x\right)=\left(-1\right)^n\frac{\left(n-2\right)!}{x^{n-1}}\) với \(n\ge2\)

Thật vậy, ta sẽ thấy công thức đúng khi n=2,3,4,......

Kaylee Trương
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
18 tháng 7 2015 lúc 9:27

a) Ta có: h(x) = 5x-7-(3x+1) = (5x-3x)-(7+1) = 2x-8

Vì 2x-8 = 0 nên x=4

Vậy nghiệm của đa thức h(x) là 4

b) Vì 2x-8 = 0 tại x = 4 nên 5x-7 = 3x+1 tại x = 4

 Vậy f(x)=g(x) tại x =4

títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2023 lúc 20:02

a: \(\lim\limits_{x\rightarrow3^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow3^+}x^2-3=3^2-3=6\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow3^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow3^-}x+3=3+3=6\)

b: Vì \(\lim\limits_{x\rightarrow3^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow3^-}f\left(x\right)=6\)

nên hàm số tồn tại lim khi x=3

=>\(\lim\limits_{x\rightarrow3}f\left(x\right)=6\)

Đặng Thị Mai Nga
Xem chi tiết
Oanh Trần
Xem chi tiết
Sarah Nguyễn
27 tháng 12 2018 lúc 20:59

a,\(f\left(\sqrt{a}\right)=\left(\sqrt{a}\right)^2-\sqrt{a}-2=a-\sqrt{a}-2\)

\(\sqrt{f\left(a\right)}=\sqrt{a^2-a-2}\)

\(f\left(a^2\right)=\left(a^2\right)^2-a^2-2=a^4-a^2-2\)

\(\left[f\left(a\right)\right]^2=\left(a^2-a-2\right)^2\)

b,\(f\left(x\right)=x^2-x-2=x^2-2\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}-2\)

\(f\left(x\right)=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{9}{4}\)

Vì \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow GTNN\)của \(f\left(x\right)=\frac{-9}{4}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Beyond The Scence
Xem chi tiết
hồng nhung hp
8 tháng 8 2017 lúc 12:16

2. ta co bieu thuc x - ( f-1)

3.

Trần Nguyễn Vy Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
29 tháng 3 2020 lúc 12:21

Bài 3 :

1. Thay x = -5 vào f(x) ta được :

\(\left(-5\right)^2-4\left(-5\right)+5=50\)

Vậy x = -5 không là nghiệm của đa thức trên .

Bài 2 :

1. Ta có : \(f_{\left(x\right)}=x\left(1-x\right)+\left(2x^2-x+4\right)\)

=> \(f_{\left(x\right)}=x-x^2+2x^2-x+4\)

=> \(f_{\left(x\right)}=x^2+4\)

=> \(x^2+4=0\)

Vậy đa thức trên vô nghiệm .

2. Ta có \(g_{\left(x\right)}=x\left(x-5\right)-x\left(x+2\right)+7x\)

=> \(g_{\left(x\right)}=x^2-5x-x^2-2x+7x\)

=> \(g_{\left(x\right)}=0\)

Vậy đa thức trên vô số nghiệm .

3. Ta có : \(h_{\left(x\right)}=x\left(x-1\right)+1\)

=> \(h_{\left(x\right)}=x^2-x+1\)

=> \(h_{\left(x\right)}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

=> \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{3}{4}\)

Vậy đa thức vô nghiệm .

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
29 tháng 3 2020 lúc 11:59

Bài 3:

\(f\left(x\right)=x^2+4x-5.\)

+ Thay \(x=-5\) vào đa thức \(f\left(x\right)\) ta được:

\(f\left(x\right)=\left(-5\right)^2+4.\left(-5\right)-5\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=25+\left(-20\right)-5\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=25-20-5\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=5-5\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=0.\)

Vậy \(x=-5\) là nghiệm của đa thức \(f\left(x\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Tô Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Đức
Xem chi tiết