Những câu hỏi liên quan
Love
Xem chi tiết
Trần Linh Nga
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 7 2019 lúc 21:49

1.

Đặt \(\sqrt{a^2+x^2}=m,\sqrt{a^2-x^2}=n\Rightarrow x^2=\frac{m^2-n^2}{2}\)

\(\frac{\sqrt{a^2+x^2}+\sqrt{a^2-x^2}}{\sqrt{a^2+x^2}-\sqrt{a^2-x^2}}-\sqrt{\frac{a^4}{x^4}-1}=\frac{\sqrt{a^2+x^2}+\sqrt{a^2-x^2}}{\sqrt{a^2+x^2}-\sqrt{a^2-x^2}}-\sqrt{\frac{(a^2+x^2)(a^2-x^2)}{x^4}}\)

\(=\frac{\sqrt{a^2+x^2}+\sqrt{a^2-x^2}}{\sqrt{a^2+x^2}-\sqrt{a^2-x^2}}-\frac{\sqrt{(a^2+x^2)(a^2-x^2)}}{x^2}\)

\(=\frac{m+n}{m-n}-\frac{mn}{\frac{m^2-n^2}{2}}=\frac{(m+n)^2}{m^2-n^2}-\frac{2mn}{m^2-n^2}=\frac{m^2+n^2}{m^2-n^2}\)

\(=\frac{2a^2}{2x^2}=\frac{a^2}{x^2}\)

2.

\(=\left[\frac{(1-\sqrt{a})(1+\sqrt{a}+a)}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right].\left[\frac{(1+\sqrt{a})(1-\sqrt{a}+a)}{1+\sqrt{a}}-\sqrt{a}\right]\)

\(=(1+\sqrt{a}+a+\sqrt{a})(1-\sqrt{a}+a-\sqrt{a})\)

\(=(a+2\sqrt{a}+1)(a-2\sqrt{a}+1)=(\sqrt{a}+1)^2(\sqrt{a}-1)^2\)

\(=(a-1)^2\)

3.

\(=\frac{3(1-x)}{\sqrt{1+x}.\sqrt{1-x}}:\frac{3+\sqrt{1-x^2}}{\sqrt{1-x^2}}=\frac{3(1-x)}{\sqrt{1-x^2}}.\frac{\sqrt{1-x^2}}{3+\sqrt{1-x^2}}=\frac{3(1-x)}{3+\sqrt{1-x^2}}\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
3 tháng 7 2019 lúc 21:59

4. Bạn xem lại đề xem đã đúng chưa?

5.

\(=\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}-1}{a+\sqrt{ab}}+\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{2\sqrt{ab}}.\frac{\sqrt{b}(a+\sqrt{ab})+\sqrt{b}(a-\sqrt{ab})}{(a-\sqrt{ab})(a+\sqrt{ab})}\)

\(=\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}-1}{a+\sqrt{ab}}+\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{2\sqrt{ab}}.\frac{2a\sqrt{b}}{a^2-ab}\)

\(=\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}-1}{a+\sqrt{ab}}+\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{\sqrt{a}}.\frac{1}{a-b}\)

\(=\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}-1}{a+\sqrt{ab}}+\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{\sqrt{a}(\sqrt{a}+\sqrt{b})(\sqrt{a}-\sqrt{b})}\)

\(=\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}-1}{a+\sqrt{ab}}+\frac{1}{a+\sqrt{ab}}=\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{a+\sqrt{ab}}=\frac{1}{\sqrt{a}}\)

Bình luận (2)
Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 23:09

Câu 3: 

a: \(G=\dfrac{a^2}{b\left(a+b\right)}-\dfrac{b^2}{a\left(a-b\right)}+\dfrac{-\left(a^2+b^2\right)}{ab}\)

\(=\dfrac{a^3\left(a-b\right)-b^3\left(a+b\right)-\left(a^2+b^2\right)\left(a^2-b^2\right)}{ab\left(a-b\right)\left(a+b\right)}\)

\(=\dfrac{a^4-a^3b-ab^3-b^4-a^4+b^4}{ab\left(a-b\right)\left(a+b\right)}\)

\(=\dfrac{-ab\left(a^2+b^2\right)}{ab\left(a-b\right)\left(a+b\right)}=\dfrac{-a^2-b^2}{a^2-b^2}\)

b: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+1}{b+5}\)

nên ab+5a=ab+b

=>5a=b

\(G=\dfrac{-a^2-\left(5a\right)^2}{a^2-\left(5a\right)^2}=\dfrac{-a^2-25a^2}{a^2-25a^2}=\dfrac{-26}{-24}=\dfrac{13}{12}\)

Bình luận (0)
bach nhac lam
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 1 2020 lúc 1:14

Vì đã khuya nên não cũng không còn hoạt động tốt nữa, mình làm bài 1 thôi nhé.

Bài 1:

a)

\(2\text{VT}=\sum \frac{2bc}{a^2+2bc}=\sum (1-\frac{a^2}{a^2+2bc})=3-\sum \frac{a^2}{a^2+2bc}\)

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\(\sum \frac{a^2}{a^2+2bc}\geq \frac{(a+b+c)^2}{a^2+2bc+b^2+2ac+c^2+2ab}=\frac{(a+b+c)^2}{(a+b+c)^2}=1\)

Do đó: \(2\text{VT}\leq 3-1\Rightarrow \text{VT}\leq 1\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c$

b)

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\(\text{VT}=\sum \frac{ab^2}{a^2+2b^2+c^2}=\sum \frac{ab^2}{\frac{a^2+b^2+c^2}{3}+\frac{a^2+b^2+c^2}{3}+\frac{a^2+b^2+c^2}{3}+b^2}\leq \sum \frac{1}{16}\left(\frac{9ab^2}{a^2+b^2+c^2}+\frac{ab^2}{b^2}\right)\)

\(=\frac{1}{16}.\frac{9(ab^2+bc^2+ca^2)}{a^2+b^2+c^2}+\frac{a+b+c}{16}(1)\)

Áp dụng BĐT AM-GM:

\(3(ab^2+bc^2+ca^2)\leq (a^2+b^2+c^2)(a+b+c)\)

\(\Rightarrow \frac{1}{16}.\frac{9(ab^2+bc^2+ca^2)}{a^2+b^2+c^2)}\leq \frac{3}{16}(a+b+c)(2)\)

Từ $(1);(2)\Rightarrow \text{VT}\leq \frac{a+b+c}{4}$ (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c$

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tthnew
5 tháng 1 2020 lúc 14:10

Bài 2/Áp dụng BĐT Bunyakovski:

\(\left(x^2+y^2+z^2\right)\left(1^2+3^2+5^2\right)\ge\left(x+3y+5z\right)^2\)

\(\Rightarrow P\ge\frac{\left(x+3y+5z\right)^2}{35}\) (*)

Ta có: \(x+3y+5z=x.1+\frac{y}{3}.9+\frac{z}{5}.25\)

\(=\frac{16z}{5}+8\left(\frac{y}{3}+\frac{z}{5}\right)+1\left(\frac{z}{5}+\frac{y}{3}+x\right)\)

\(\ge16+8.2+1.3=35\). Thay vào (*) là xong.

Đẳng thức xảy ra khi x = 1; y =3; z = 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bach nhac lam
23 tháng 12 2019 lúc 10:44

No choice teen, Akai Haruma, Arakawa Whiter, Phạm Lan Hương, soyeon_Tiểubàng giải, tth, Nguyễn Văn Đạt

@Nguyễn Việt Lâm

giúp em với ạ! Cần gấp lắm! Thanks nhiều!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Duong Thi Nhuong TH Hoa...
Xem chi tiết
VN in my heart
18 tháng 5 2016 lúc 11:17

1. ĐKXĐ : \(x\ne-1;-3;-5;-7\)

\(\frac{1}{x^2+x+3x+3}+\frac{1}{x^2+3x+5x+15}+\frac{1}{x^2+7x+5x+35}=\frac{1}{9}\)=1/9

\(\frac{1}{x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)}+\frac{1}{x\left(x+3\right)+5\left(x+3\right)}+\frac{1}{x\left(x+7\right)+5\left(x+7\right)}=\frac{1}{9}\)

\(\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{9}\)

nhân cả 2 vế với 2 ta được

\(\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\frac{2}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{2}{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}=\frac{2}{9}\)

\(< =>\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+7}=\frac{2}{9}\)

\(< =>\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+7}=\frac{2}{9}\)

\(< =>\frac{\left(x+7\right)-\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+7\right)}=\frac{2}{9}\)

\(< =>\frac{6}{x^2+8x+7}=\frac{2}{9}\)

\(=>6.9=2x^2+16x+14\)

\(< =>2x^2+16x+14-54=0\)

\(< =>2\left(x^2+8x-20\right)=0\)

\(< =>x^2+8x-20=0\)

\(< =>x^2+10x-2x-20=0\)

\(< =>x\left(x+10\right)-2\left(x+10\right)=0\)

\(< =>\left(x-2\right)\left(x+10\right)=0\)

\(=>\hept{\begin{cases}x-2=0\\x+10=0\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}x=2\\x=-10\end{cases}}}\)(thỏa mãn ĐKXĐ)

Bình luận (0)
Trần Linh Nga
Xem chi tiết
qưet
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 2 2020 lúc 13:20

1.

\(6=\frac{\sqrt{2}^2}{x}+\frac{\sqrt{3}^2}{y}\ge\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}{x+y}=\frac{5+2\sqrt{6}}{x+y}\)

\(\Rightarrow x+y\ge\frac{5+2\sqrt{6}}{6}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{\sqrt{2}}=\frac{y}{\sqrt{3}}\\x+y=\frac{5+2\sqrt{6}}{6}\end{matrix}\right.\)

Bạn tự giải hệ tìm điểm rơi nếu thích, số xấu quá

2.

\(VT\ge\sqrt{\left(x+y+z\right)^2+\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^2}\ge\sqrt{\left(x+y+z\right)^2+\frac{81}{\left(x+y+z\right)^2}}\)

Đặt \(x+y+z=t\Rightarrow0< t\le1\)

\(VT\ge\sqrt{t^2+\frac{81}{t^2}}=\sqrt{t^2+\frac{1}{t^2}+\frac{80}{t^2}}\ge\sqrt{2\sqrt{\frac{t^2}{t^2}}+\frac{80}{1^2}}=\sqrt{82}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 2 2020 lúc 13:30

3.

\(\frac{a^2}{b^5}+\frac{a^2}{b^5}+\frac{a^2}{b^5}+\frac{1}{a^3}+\frac{1}{a^3}\ge5\sqrt[5]{\frac{a^6}{b^{15}.a^6}}=\frac{5}{b^3}\)

Tương tự: \(\frac{3b^2}{c^5}+\frac{2}{b^3}\ge\frac{5}{a^3}\) ; \(\frac{3c^2}{d^5}+\frac{2}{c^3}\ge\frac{5}{d^3}\) ; \(\frac{3d^2}{a^5}+\frac{2}{d^2}\ge\frac{5}{a^3}\)

Cộng vế với vế và rút gọn ta được: \(3VT\ge3VP\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c=d=1\)

4.

ĐKXĐ: \(-2\le x\le2\)

\(y^2=\left(x+\sqrt{4-x^2}\right)^2\le2\left(x^2+4-x^2\right)=8\)

\(\Rightarrow y\le2\sqrt{2}\Rightarrow y_{max}=2\sqrt{2}\) khi \(x=\sqrt{2}\)

Mặt khác do \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\\sqrt{4-x^2}\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x+\sqrt{4-x^2}\ge-2\)

\(y_{min}=-2\) khi \(x=-2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 2 2020 lúc 13:32

5.

\(\frac{a\sqrt{b-1}+b\sqrt{a-1}}{ab}=\frac{1.\sqrt{b-1}}{b}+\frac{1.\sqrt{a-1}}{a}\le\frac{1+b-1}{2b}+\frac{1+a-1}{2a}=1\)

\(\Rightarrow a\sqrt{b-1}+b\sqrt{a-1}\le ab\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=2\)

6. Áp dụng BĐT cơ bản:

\(\left(x+y+z\right)^2\ge3\left(xy+yz+zx\right)\)

\(\Rightarrow\left(ab+bc+ca\right)^2\ge3\left(ab.bc+bc.ca+ab+ca\right)\)

\(\Rightarrow\left(ab+bc+ca\right)^2\ge3abc\left(a+b+c\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sakura
Xem chi tiết
Huyền Nhi
27 tháng 12 2018 lúc 22:23

\(3,\frac{2}{xy}:\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}\right)^2-\frac{x^2+y^2}{\left(x-y\right)^2}\)

\(=\frac{2}{xy}:\left[\left(\frac{1}{x}\right)^2-2.\frac{1}{x}.\frac{1}{y}+\left(\frac{1}{y}\right)^2\right]-\frac{x^2+y^2}{\left(x-y\right)^2}\)

\(=\frac{2}{xy}:\left[\frac{1}{x^2}-\frac{2}{xy}+\frac{1}{y^2}\right]-\frac{x^2+y^2}{x^2-2xy+y^2}\)

\(=\frac{2}{xy}:\left[\frac{y^2-2.xy+x^2}{x^2y^2}\right]-\frac{x^2+y^2}{\left(x-y\right)^2}\)

\(=\frac{2}{xy}.\frac{x^2y^2}{x^2-2xy+y^2}-\frac{x^2+y^2}{x^2-2xy+y^2}\)

\(=\frac{2xy}{x^2-2xy+y^2}+\frac{-x^2-y^2}{x^2-2xy-y^2}\)

\(=\frac{2xy-x^2-y^2}{x^2-2xy+y^2}=\frac{-\left(x^2-2xy+y^2\right)}{x^2-2xy+y^2}=-1\)

Bình luận (0)
kudo shinichi
28 tháng 12 2018 lúc 5:09

\(\frac{2011^3+11^3}{2011^3+2000^3}\)

\(=\frac{\left(2011+11\right)\left(2011^2-2011.11+11^2\right)}{\left(2011+2000\right)\left(2011^2-2011.2000+2000^2\right)}\)

\(=\frac{\left(2011+11\right)\left[2011^2-11\left(2011-11\right)\right]}{\left(2011+2000\right)\left[2011^2-2000\left(2011-2000\right)\right]}\)

\(=\frac{\left(2011+11\right)\left(2011^2-11.2000\right)}{\left(2011+2000\right)\left(2011^2-2000.11\right)}\)

\(=\frac{2011+11}{2011+2000}\left(2011^2-11.2000\ne0\right)\)

                                          đpcm

Bình luận (0)
kudo shinichi
28 tháng 12 2018 lúc 19:09

\(A=\left(\frac{a+1}{ab+1}+\frac{ab+a}{ab-1}-1\right):\left(\frac{a+1}{ab+1}-\frac{ab+a}{ab-1}+1\right)\)

\(A=\left[\frac{\left(a+1\right)\left(ab-1\right)+\left(ab+a\right)\left(ab+1\right)-\left(ab+1\right)\left(ab-1\right)}{\left(ab+1\right)\left(ab-1\right)}\right]:\left[\frac{\left(a+1\right)\left(ab-1\right)-\left(ab+a\right)\left(ab+1\right)+\left(ab+1\right)\left(ab-1\right)}{\left(ab+1\right)\left(ab-1\right)}\right]\)\(A=\left[\frac{a^2b-a+ab-1+a^2b^2+ab+a^2b+a-a^2b^2+1}{\left(ab+1\right)\left(ab-1\right)}\right]:\left[\frac{a^2b-a+ab-1-a^2b^2-ab-a^2b-a+a^2b^2-1}{\left(ab+1\right)\left(ab-1\right)}\right]\)\(A=\left[\frac{2a^2b+2ab}{\left(ab+1\right)\left(ab-1\right)}\right]:\left[\frac{2a^2b-2a}{\left(ab+1\right)\left(ab-1\right)}\right]\)

\(A=\left[\frac{2ab\left(a+1\right)}{\left(ab+1\right)\left(ab-1\right)}\right]:\left[\frac{2a\left(ab-1\right)}{\left(ab+1\right)\left(ab-1\right)}\right]\)

\(A=\left[\frac{2ab\left(a+1\right)}{\left(ab+1\right)\left(ab-1\right)}\right]:\left[\frac{2a}{\left(ab+1\right)}\right]\left(ab-1\ne0\right)\)

\(A=\frac{b\left(a+1\right)}{ab-1}\left(ab+1\ne0;2a\ne0\right)\)

Bình luận (0)
WTF
Xem chi tiết