Tìm tâm và bán kính của đường tròn :
x2+ y2– 2x – 2y – 2 = 0
Tìm tâm và bán kính của các đường tròn sau:
a, x2 + y2– 2x – 2y - 2 = 0
b, 16x2 + 16y2 + 16x – 8y -11 = 0
c, x2 + y2 - 4x + 6y – 3 = 0
Cách 1 : Xác định các hệ số a, b, c.
a) x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0 có hệ số a = 1 ; b = 1 ; c = –2
⇒ tâm I (1; 1) và bán kính
b) 16x2 + 16y2 + 16x – 8y –11 = 0
⇒ Đường tròn có tâm , bán kính
c) x2 + y2 - 4x + 6y - 3 = 0
⇔ x2 + y2 - 2.2x - 2.(-3).y - 3 = 0
có hệ số a = 2, b = -3,c = -3
⇒ Đường tròn có tâm I(2 ; –3), bán kính
Cách 2 : Đưa về phương trình chính tắc :
a) x2 + y2 - 2x - 2y - 2 = 0
⇔ (x2 - 2x + 1) + (y2 - 2y +1) = 4
⇔(x-1)2 + (y-1)2 = 4
Vậy đường tròn có tâm I(1 ; 1) và bán kính R = 2.
b) 16x2 + 16y2 + 16x - 8y - 11 = 0
Vậy đường tròn có tâm và bán kính R = 1.
c) x2 + y2 - 4x + 6y -3 = 0
⇔ (x2 - 4x + 4) + (y2 + 6y + 9) = 4 + 9 + 3
⇔ (x - 2)2 + (y + 3)2 = 16
Vậy đường tròn có tâm I( 2 ; –3) và bán kính R = 4.
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x 2 + y 2 + z 2 - 2x + 4y + 2z - 19 = 0 và mặt phẳng (P): x - 2y + 2z - 12 = 0. Tìm tọa độ tâm và bán kính của đường tròn đó.
Gọi d là đường thẳng qua I và vuông góc với (P). Phương trình của d là
Tâm của (C) là điểm H = d ∩ (P). Để tìm H ta thay phương trình của d vào phương trình của (P).
Ta có: 1 + t - 2(-2 - 2t) + 2(-1 + 2t) - 12 = 0
Suy ra t = 1, do đó H = (2; -4; 1).
Bán kính của (C) bằng
Hãy cho biết phương trình nào dưới đây là phương trình của một đường tròn và tìm tâm, bán kính của đường tròn tương ứng.
a) x2 + y2 + xy + 4x – 2 = 0;
b) x2 + y2 – 2x – 4y + 5 = 0;
c) x2 + y2 + 6x – 8y + 1 = 0.
a) Đây không phải là phương trình đường tròn do có \(xy\).
b) Vì \({a^2} + {b^2} - c = {1^2} + {2^2} - 5 = 0\)nên phương trình đã cho không là phương trình tròn.
c) Vì \({a^2} + {b^2} - c = {\left( { - 3} \right)^2} + {4^2} - 1 = 24 > 0\)nên phương trình đã cho là phương trình tròn có tâm \(I\left( { - 3;4} \right)\) và bán kính \(R = \sqrt {{a^2} + {b^2} - c} = 2\sqrt 6 \).
Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C): x 2 + y 2 - 2 x + 4 y + 1 = 0
A. I (-1;2) ; R = 4
B. I (1;-2) ; R = 2
C. I (-1;2) ; R = 5
D. I (1;-2) ; R = 4
Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C): x 2 + y 2 - 2 x + 4 y + 1 = 0
A. I(-1;2); R=4
B. I(1;-2); R=2
C. I - 1 ; 2 ; R = 5
B. I(1;-2); R=2
Mệnh đề nào sau đây đúng?
(1) Đường tròn (C1) : x2+ y2 – 2x +4y - 4= 0 có tâm I( 1; -2) bán kính R= 3.
(2) Đường tròn (C2) x2+ y2 – 5x +3y – 0,5= 0 có tâm bán I 5 2 ; - 3 2 kính R= 3.
A. Chỉ (1).
B. Chỉ (2).
C.cả hai
D. Không có.
Ta có: đường tròn (C1) :
Vậy (1) đúng
Đường tròn ( C2):
Vậy (2) đúng.
Chọn C.
Đường tròn (C): x 2 + y 2 - 4x - 2y - 20 = 0 có tâm I và bán kính R là:
A. I(-2;-1), R = 25
B. I(2;1), R = 25
C. I(-2;-1), R = 5
D. I(2;1), R = 5
Đáp án: D
Ta có:
(C): x 2 + y 2 - 4x - 2y - 20 = 0 ⇔ (x - 2 ) 2 + (y - 1 ) 2 = 25
Vậy đường tròn (C) có: I(2;1), R = 5
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu x 2 + y 2 + z 2 - 2 x - 4 y + 6 z - 2 = 0 cắt mặt phẳng Oxy theo giao tuyến là một đường tròn. Tìm tâm và bán kính của đường tròn này
A. I 1 ; - 2 ; 0 , r = 5
B. I 1 ; 2 ; 0 , r = 2 5
C. I 1 ; 2 ; 0 , r = 7
D. I - 1 ; - 2 ; 0 , r = 2 7
Đáp án C
Mặt cầu có tâm J(1;2;-3) bán kính R = 4
Tâm của đường tròn là hình chiếu của J lên Oxy ⇒ I 1 ; 2 ; 0
Ta có d J ; O x y = 3 ⇒ r = R 2 - d 2 J ; O x y = 7
Đường tròn (C):x2+y2-2x+8y-32=0 có tâm và bán kính là bao nhiêu?
\(\left(C\right):x^2-2x+1+y^2+8y+16-49=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y+4\right)^2=49=7^2\)
Vậy: Tâm là I(1;-4) và R=7
Đường tròn (C):x2+y2-2x+8y-32=0 có tâm và bán kính là bao nhiêu
tâm là I(1,-4) bán kính là \(R=\sqrt{1+16-\left(-32\right)}=\sqrt{49}=7\)