Đáp án: D
Ta có:
(C): x 2 + y 2 - 4x - 2y - 20 = 0 ⇔ (x - 2 ) 2 + (y - 1 ) 2 = 25
Vậy đường tròn (C) có: I(2;1), R = 5
Đáp án: D
Ta có:
(C): x 2 + y 2 - 4x - 2y - 20 = 0 ⇔ (x - 2 ) 2 + (y - 1 ) 2 = 25
Vậy đường tròn (C) có: I(2;1), R = 5
Câu nào sau đây là phương tích của điểm M(1;2) đối với đường tròn (C) có tâm I(-2;1), bán kính R = 2:
A. 7
B. 6
C. 4
D. 3
Đường tròn x^2+y^2-4x-6y=12 có tâm I và bán kính R. Với O là gốc tọa độ, mệnh đề nào đúng?
A.OI>R
B. OI=R
C.5OI=R4,123
D.5OI=R3,742
Câu 20: Trong mặt phăng tọa độ Oxy, cho điểm I(4;3), đường thăng d:3x+4y-4=0 và đường tròn (C):x²+y²-2x+6y-2=0.
a) Tìm tọa độ tâm và bán kính R của đường tròn (C).
b) Viết phương trình đường tròn có tâm I và đi qua A(-4;1)
c) Viết phương trình đườNg tròn (C') có tâm là I và cắt d tại hai điếm M, N sao cho MN =6
Câu 20: Trong mặt phăng tọa độ Oxy, cho điểm I(4;3), đường thăng d:3x+4y-4=0 và đường tròn (C):x²+y²-2x+6y-2=0.
a) Tìm tọa độ tâm và bán kính R của đường tròn (C).
b) Viết phương trình đường tròn có tâm I và đi qua A(-4;1)
c) Viết phương trình đườNg tròn (C') có tâm là I và cắt d tại hai điếm M, N sao cho MN =6
Giải thích cụ thể câu c cho mình.
Câu 20: Trong mặt phăng tọa độ Oxy, cho điểm I(4;3), đường thăng d:3x+4y-4=0 và đường tròn (C):x²+y²-2x+6y-2=0.
a) Tìm tọa độ tâm và bán kính R của đường tròn (C).
b) Viết phương trình đường tròn có tâm I và đi qua A(-4;1)
c) Viết phương trình đườNg tròn (C') có tâm là I và cắt d tại hai điếm M, N sao cho MN =6
Giải thích cụ thể câu c cho mình.
Đường tròn C có tâm I (3,-2) và bán kính R=3 . Viết phương trình tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng ∆:=x-y-1=0
Mệnh đề nào sau đây đúng?
(1) Đường tròn (C1) : x2+ y2 – 2x +4y - 4= 0 có tâm I( 1; -2) bán kính R= 3.
(2) Đường tròn (C2) x2+ y2 – 5x +3y – 0,5= 0 có tâm bán I 5 2 ; - 3 2 kính R= 3.
A. Chỉ (1).
B. Chỉ (2).
C.cả hai
D. Không có.
Đường tròn (C): x 2 + y 2 - 4x + 6y - 12 = 0 có tâm I và bán kính R là:
A. I(-2;3), R = 25
B. I(-2;3), R = 5
C. I(2;-3), R = 25
D. I(2;-3), R = 5
Cho đường tròn (C): x 2 + y 2 + 4x + 6y + 3 = 0 có tâm I và bán kính R là:
A. I(2;3), R = 10
B. I(2;3), R = 10
C. I(-2;-3), R = 10
D. I(-2;-3), R = 10