Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 6 2020 lúc 17:23

Đường tròn tâm \(I\left(3;-1\right)\) bán kính \(R=\sqrt{3^2+\left(-1\right)^2-6}=2\)

a/ \(\overrightarrow{AI}=\left(2;-3\right)\Rightarrow AI=\sqrt{2^2+\left(-3\right)^2}=\sqrt{13}>2\)

\(\Rightarrow\) A nằm ngoài đường tròn

b/ Gọi tiếp tuyến d qua A có dạng:

\(a\left(x-1\right)+b\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow ax+by-a-2b=0\) (\(a^2+b^2\ne0\))

d tiếp xúc (C) \(\Leftrightarrow d\left(I;d\right)=R\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left|3a-b-a-2b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=2\Leftrightarrow\left|2a-3b\right|=\sqrt{4a^2+4b^2}\)

\(\Leftrightarrow4a^2+9b^2-12ab=4a^2+4b^2\)

\(\Leftrightarrow5b^2-12ab=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\\5b=12a\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(a;b\right)=\left[{}\begin{matrix}\left(1;0\right)\\\left(5;12\right)\end{matrix}\right.\)

Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\5\left(x-1\right)+12\left(y-2\right)=0\end{matrix}\right.\)

c/ \(AT_1=\sqrt{IA^2-R^2}=3\) \(\Rightarrow S_{AT_1IT_2}=AT_1.R=6\)

Gọi H là trung điểm \(T_1T_2\Rightarrow\frac{1}{HT_1^2}=\frac{1}{AT_1^2}+\frac{1}{R^2}\Rightarrow HT_1=\frac{6\sqrt{13}}{13}\)

\(\Rightarrow IH=\sqrt{R^2-HT_1^2}=\frac{4\sqrt{13}}{13}\)

\(\Rightarrow S_{IT_1T_2}=2S_{IHT_1}=IH.HT_1=\frac{24}{13}\)

\(\Rightarrow S_{AT_1T_2}=6-\frac{24}{13}=\frac{54}{13}\)

nguyen thi be
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
26 tháng 4 2021 lúc 18:29

\(y'=\dfrac{1}{2\sqrt{x^2-2x+4}}\left(x^2-2x+4\right)=\dfrac{1}{2\sqrt{x^2-2x+4}}.\left(2x-2\right)=\dfrac{x-1}{\sqrt{x^2-2x+4}}\)

\(x_0=2\Rightarrow y_0=2\Rightarrow y'\left(2\right)=\dfrac{2-1}{\sqrt{2^2-2.2+4}}=\dfrac{1}{2}\)

\(y=\dfrac{1}{2}\left(x-2\right)+2\)

Linh Hoàng
26 tháng 4 2021 lúc 19:54

xo = 2 → yo = 2 

y' = \(\dfrac{x-1}{\sqrt{x^2-2x+4}}\) → y'(2) = \(\dfrac{1}{2}\)

phương trình tiếp tuyến có dạng: 

y = \(\dfrac{1}{2}\)x +1

Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn sunghami
10 tháng 4 2016 lúc 21:23

Cho tam giác ABC đều
D thuộc AB , E thuộc AC sao cho BD = AE
CM : Khi D,E thay đổi ( di chuyển ) trên AB,AC thì đường trung tuyến DE luôn đi qua điểm cố định
Help me !!!

Nguyễn Thảo Hân
Xem chi tiết
Quỳnh Như Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 12 2020 lúc 0:01

a.

\(y'=6x^2-6=0\Rightarrow x=\pm1\)

\(x=-1\) là điểm cực đại của hàm số

\(x=1\) là điểm cực tiểu của hàm số

Hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)

Hàm nghịch biến trên \(\left(-1;1\right)\)

b. Gọi A là giao điểm của (C) với Oy \(\Rightarrow A\left(0;-3\right)\)

\(f'\left(0\right)=-6\)

Phương trình tiếp tuyến:

\(y=-6\left(x-0\right)-3\Leftrightarrow y=-6x-3\)

maianh nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Minh Hồng
6 tháng 4 2022 lúc 1:05

Đường tròn đã cho có tâm \(I\left(1;-2\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{IA}=\left(4;0\right)=4\left(1;0\right)\)

\(\Rightarrow\) Tiếp tuyến đi qua điểm \(A\left(5;-2\right)\) và nhận \(\overrightarrow{n}=\left(1;0\right)\) làm VTPT.

PT tiếp tuyến: \(1\left(x-5\right)+0\left(y+2\right)=0\Leftrightarrow x-5=0\)

 

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 4 2021 lúc 21:11

\(y'=\dfrac{5}{\left(x+1\right)^2}\)

a.

 \(\dfrac{5}{\left(x+1\right)^2}=5\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow y=-2\\x=-2\Rightarrow y=8\end{matrix}\right.\)

Có 2 tiếp tuyến: \(\left[{}\begin{matrix}y=5x-2\\y=5\left(x+2\right)+8\end{matrix}\right.\)

b.

Gọi đường thẳng d qua A có dạng: \(y=k\left(x-2\right)\)

d là tiếp tuyến của (C) khi: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3x-2}{x+1}=k\left(x-2\right)\\\dfrac{5}{\left(x+1\right)^2}=k\end{matrix}\right.\) có nghiệm

\(\Rightarrow\dfrac{3x-2}{x+1}=\dfrac{5\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)^2}\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(x+1\right)=5\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow3x^2-4x+8=0\) (vô nghiệm)

Không tồn tại tiếp tuyến thỏa mãn

Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 4 2021 lúc 21:14

c.

\(5x+y+1=0\Leftrightarrow y=-5x-1\)

Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng đã cho nên có hệ số góc thỏa mãn:

\(k.\left(-5\right)=-1\Leftrightarrow k=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{\left(x+1\right)^2}=\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=25\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\Rightarrow y=2\\x=-6\Rightarrow y=4\end{matrix}\right.\)

Có 2 tiếp tuyến: \(\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{5}\left(x-4\right)+2\\y=\dfrac{1}{5}\left(x+6\right)+4\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 4 2021 lúc 21:16

d.

Tiếp tuyến chắn trên 2 trục tọa độ 1 tam giác vuông cân

\(\Rightarrow\) Tiếp tuyến hợp với trục Ox một góc 45 độ

\(\Rightarrow\) Tiếp tuyến có hệ số góc 1 hoặc -1

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{5}{\left(x+1\right)^2}=-1\left(vô-nghiệm\right)\\\dfrac{5}{\left(x+1\right)^2}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=5\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1+\sqrt{5}\Rightarrow y=3-\sqrt{5}\\x=-1-\sqrt{5}\Rightarrow y=3+\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn:

\(\left[{}\begin{matrix}y=1\left(x+1-\sqrt{5}\right)+3-\sqrt{5}\\y=1\left(x+1+\sqrt{5}\right)+3+\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Thảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 6 2020 lúc 17:26

Đường tròn tâm \(I\left(2;-2\right)\) bán kính \(R=2\)

Tiếp tuyến d vuông góc trục hoành nên pt có dạng: \(x+a=0\)

d tiếp xúc (C) \(\Leftrightarrow d\left(I;d\right)=R\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left|2+a\right|}{1}=2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=-4\end{matrix}\right.\)

Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)