Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đồng Quang Minh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 3 2023 lúc 21:11

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)

Giả sử KL X có hóa trị n.

PT: \(2X+2nHCl\rightarrow2XCl_n+nH_2\)

Theo PT: \(n_X=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,42}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{3,78}{\dfrac{0,42}{n}}=9n\left(g/mol\right)\)

Với n = 3 thì MX = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: X là Al.

Đồng Quang Minh
13 tháng 3 2023 lúc 21:17

Cảm ơn nhìu nhé :33

Đồng Quang Minh
16 tháng 4 2023 lúc 21:37

hello

 

Triệu Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
8 tháng 11 2016 lúc 18:29

Gọi n là hóa trị của kim loại A và A cũng là phân tử khối của kim loại và a là số mol A đã dùng.

\(A+nHCl\rightarrow ACl_n+\frac{n}{2}H_2\)

\(1mol\) \(\frac{n}{2}mol\)

\(amol\) \(\frac{a.n}{2}mol\)

Ta có hệ:

\(\begin{cases}a.A=3,78\\\frac{a.n}{2}=\frac{4,704}{22,4}\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}a.A=3,78\left(1\right)\\a.n=0,42\left(2\right)\end{cases}\)

Lấy \(\left(1\right)\) chia \(\left(2\right)\) ta có: \(\frac{A}{n}=9\Rightarrow A=9n\)

Vì hóa trị của kim loại chỉ có thể là 1 hoặc 2 hoặc 3. Do đó ta có bảng sau:

n123
A9(loại)18(loại)27(Nhận)

Trong các kim loại trên chỉ có kim loại \(\left(Al\right)\) có hóa trị \(III\) ứng với nguyên tử khối là 27 là phù hợp. Vậy \(A\) là kim loại nhôm \(\left(Al\right)\)

Nguyễn Như Nam
8 tháng 11 2016 lúc 18:34

Phần

Bài 22. Tính theo phương trình hóa học thì do nó bị kéo lại nên bạn sửa lại thế này này:

Bài 22. Tính theo phương trình hóa học

 

 

 

Hải Títt
8 tháng 11 2016 lúc 18:23

pt 2 A +2HCl --> 2ACln + H2

nH2 =4,704/22,4=0,21(mol)

=>nA= 2.0,21=0,42(mol)

MA = 3,78/0,42=9 đvc => Be

hoàng thị hồng thảo
Xem chi tiết
Huy Rio
8 tháng 11 2016 lúc 18:15

Câu hỏi của Trần Thị Hằng - Hóa học lớp 0 | Học trực tuyến

bn tham khảo nhé 

Trinh Ngoc Tien
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
6 tháng 9 2016 lúc 17:27

Gọi hóa trị của kim loại A là x 

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH :                   2A   +   2xHCl    ----->     2AClx   +     xH2

                            0,2/x mol                                                 0,1mol

Áp dụng m = n.M , ta có : \(A.\frac{0,2}{x}=6,5\Rightarrow A=32,5x\)

Do x là hóa trị của kim loại nên x chỉ có thể là I , II hoặc III

Nếu x = 1 thì A = 32,5 (loại)

Nếu x = 2 thì A = 65 (nhận)

Nếu x = 3 thì A = 97,5 (loại)

Vậy A là kim loại Kẽm (Zn)

Nguyễn Hữu Thế
14 tháng 8 2019 lúc 17:17

nH2= 0,1 (mol)

2A + 2nHCl -> 2ACln + nH2

Theo PTHH

=> \(\frac{6,5}{A}=\frac{2}{n}\cdot0,1\)

=> 6,5n = 0,2A

=> 32,5n =A

Với A là kim loại tác dụng được vs HCl => hóa trị chỉ có thể từ 1 tới 3

Thay vào ...

=> n= 2

A = 65

=> A là Zn

tamanh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
9 tháng 8 2021 lúc 22:38

                                        Số mol của khí hidro ở dktc

                                         nH2  =\(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Pt :                                        X + 2HCl → XCl2 + H2\(|\)

                                               1        2          1        1      

                                            0,1                            0,1  

                                                 Số mol của kim loại X

                                                  nX = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

                                               ⇒ MX  = \(\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{5,6}{0,1}=56\) (dvc) 

                                                        Vậy kim loại x là Fe

                                                           ⇒ Chọn câu : B                                     Chúc bạn học tốt

              

Đoán tên đi nào
9 tháng 8 2021 lúc 22:41

\(R+2HCl \rightarrow RCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ M_R=\frac{5,6}{0,1}=56 g/mol\\ \Rightarrow R: Fe\)

Chi Hoàng Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Buddy
27 tháng 2 2022 lúc 15:56

2A+6HCl->2ACl3+3H2

0,2----0,6------------0,3 mol

n H2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol

=>\(\dfrac{5,4}{A}\)=0,2

=>A=27 g\mol

=>A là nhôm (Al)

CMHCl=\(\dfrac{0,6}{0,5}\)=1,2M

Trịnh Long
27 tháng 2 2022 lúc 15:57

\(5,4gA+500mlHCl->X:ACl3+6,72lH2\)

nH2 = 0,3 ( mol )

=> nAl = 2/3.nH2 = 0,2 ( mol )

( Cân bằng PTHH )

Ta có :

M = \(\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=>  Đó là Al

tuấn
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
12 tháng 6 2023 lúc 9:33

\(2X+2nHCl->2XCl_n+nH_2\\n_{H_2}=\dfrac{4,704}{22,4}=\dfrac{3,78}{X}\cdot\dfrac{n}{2}\\ n:X=\dfrac{1}{9}\\ n=3;X=27\\ X:Al\left(aluminium:nhôm\right) \)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 7 2018 lúc 9:21

Nguyên Anh Phạm
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
22 tháng 8 2021 lúc 11:21

a) Gọi công thức chung của 2 kim loại là R

PTHH: \(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_R=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\overline{M}_R=\dfrac{3,26}{0,1}=32,6\)

Ta thấy \(23< 32,6< 39\) \(\Rightarrow\) 2 kim loại cần tìm là Natri và Kali

b) PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

                    a_____________a______\(\dfrac{1}{2}\)a    (mol)

                \(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

                  b____________b______\(\dfrac{1}{2}\)b      (mol)

Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}23a+39b=3,26\\\dfrac{1}{2}a+\dfrac{1}{2}b=0,05\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,04\\b=0,06\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{0,04\cdot23}{3,26}\cdot100\%\approx28,22\%\\\%m_K=71,78\%\end{matrix}\right.\)

c) PT ion: \(OH^-+H^+\rightarrow H_2O\)

                   0,1____0,1

Ta có: \(n_{H^+}=n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,1\cdot36,5}{5\%}=73\left(g\right)\)