Gọi n là hóa trị của kim loại A và A cũng là phân tử khối của kim loại và a là số mol A đã dùng.
\(A+nHCl\rightarrow ACl_n+\frac{n}{2}H_2\)
\(1mol\) \(\frac{n}{2}mol\)
\(amol\) \(\frac{a.n}{2}mol\)
Ta có hệ:
\(\begin{cases}a.A=3,78\\\frac{a.n}{2}=\frac{4,704}{22,4}\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}a.A=3,78\left(1\right)\\a.n=0,42\left(2\right)\end{cases}\)
Lấy \(\left(1\right)\) chia \(\left(2\right)\) ta có: \(\frac{A}{n}=9\Rightarrow A=9n\)
Vì hóa trị của kim loại chỉ có thể là 1 hoặc 2 hoặc 3. Do đó ta có bảng sau:
n | 1 | 2 | 3 |
A | 9(loại) | 18(loại) | 27(Nhận) |
Trong các kim loại trên chỉ có kim loại \(\left(Al\right)\) có hóa trị \(III\) ứng với nguyên tử khối là 27 là phù hợp. Vậy \(A\) là kim loại nhôm \(\left(Al\right)\)
Phần
thì do nó bị kéo lại nên bạn sửa lại thế này này:
pt 2 A +2HCl --> 2ACln + H2
nH2 =4,704/22,4=0,21(mol)
=>nA= 2.0,21=0,42(mol)
MA = 3,78/0,42=9 đvc => Be