Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duc Minh
Xem chi tiết
Không Tên
24 tháng 7 2018 lúc 20:39

A B C H

\(sinABH=\frac{AH}{AB}\)     \(cosABH=\frac{BH}{AB}\)

\(tanABH=\frac{AH}{BH}\)  \(cotABH=\frac{BH}{AH}\)

\(sinHAB=\frac{BH}{AB}\)    \(cosHAB=\frac{AH}{AB}\)

\(tanHAB=\frac{BH}{AH}\)    \(cotHAB=\frac{AH}{BH}\)

ʚTrần Hòa Bìnhɞ
24 tháng 7 2018 lúc 20:47

\(\sin ABH=\frac{AH}{AB}\)                \(\cos ABH=\frac{BH}{AB}\)

\(\tan ABH=\frac{AH}{BH}\)             \(\cot ABH=\frac{BH}{AH}\)

\(\sin HAB=\frac{BH}{AB}\)              \(\cos HAB=\frac{AH}{AB}\)

\(\tan HAB=\frac{BH}{AH}\)             \(\cot HAB=\frac{AH}{BH}\)

Sorry ko vẽ đc hình

Code : Breacker

phamthiminhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2021 lúc 21:38

Vì \(\widehat{B}=120^0\) nên đường cao AH ứng với cạnh BC sẽ nằm ngoài tam giác ABC

Ta có: \(\widehat{ABH}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABH}+120^0=180^0\)

hay \(\widehat{ABH}=60^0\)

Xét ΔABH vuông tại H có

\(\widehat{ABH}=60^0\)(cmt)

nên \(\sin\widehat{ABH}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)\(\cos\widehat{ABH}=\dfrac{1}{2}\)\(\tan\widehat{ABH}=\sqrt{3}\)\(\cot\widehat{ABH}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

Xét ΔABH vuông tại H có 

\(\widehat{BAH}=30^0\)

nên \(\sin\widehat{BAH}=\dfrac{1}{2}\)\(\cos\widehat{BAH}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)\(\tan\widehat{BAH}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)\(\cot\widehat{BAH}=\sqrt{3}\)

Nguyễn Thủy Tiên
Xem chi tiết
Girl Anime
20 tháng 7 2019 lúc 17:21

đm hỏi bậy

Thùy Lâm Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2021 lúc 11:08

Ta có: \(\widehat{HCA}+\widehat{ABH}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

\(\widehat{HAB}+\widehat{ABH}=90^0\)(ΔABH vuông tại H)

Do đó: \(\widehat{HCA}=\widehat{HAB}\)

mà \(\widehat{KCA}=\dfrac{\widehat{HCA}}{2}\)(CK là tia phân giác của \(\widehat{HCA}\))

và \(\widehat{KAB}=\dfrac{\widehat{HAB}}{2}\)(AK là tia phân giác của \(\widehat{HAB}\))

nên \(\widehat{KCA}=\widehat{KAB}\)(đpcm)

Khoa Hà
Xem chi tiết
Bùi nguyên Khải
21 tháng 3 2022 lúc 17:20

tra mang đi:)

phamthiminhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2021 lúc 0:45

a) Ta có: BD là tia phân giác của \(\widehat{CBA}\)(gt)

nên \(\widehat{CBD}=\widehat{ABD}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

Từ A kẻ đường thẳng song song với BD cắt BC tại E

Ta có: BD//AE(gt)

nên \(\widehat{CBD}=\widehat{BEA}\)(hai góc đồng vị) và \(\widehat{ABD}=\widehat{BAE}\)(hai góc so le trong)

mà \(\widehat{CBD}=\widehat{ABD}=60^0\)(cmt)

nên \(\widehat{BEA}=\widehat{BAE}=60^0\)

Xét ΔBEA có \(\widehat{BEA}=\widehat{BAE}=60^0\)(cmt)

nên ΔBEA đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

\(\Leftrightarrow BA=BE=EA=6\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow CE=CB+BE=12+6=18\left(cm\right)\)

Xét ΔCEA có BD//AE(gt)

nên \(\dfrac{BD}{AE}=\dfrac{CB}{CE}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)

\(\Leftrightarrow\dfrac{BD}{6}=\dfrac{12}{18}=\dfrac{2}{3}\)

hay BD=4(cm)

b) Ta có: M là trung điểm của BC(gt)

nên \(MB=MC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Xét ΔBAM có BA=BM(=6cm)

nên ΔBAM cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

mà BD là đường phân giác ứng với cạnh AM(gt)

nên BD là đường cao ứng với cạnh AM(Định lí tam giác cân)

hay BD⊥AM(đpcm)

Nguyễn Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2021 lúc 22:29

a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có 

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA(g-g)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2021 lúc 22:30

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=9^2+12^2=225\)

hay BC=15(cm)

Vậy: BC=15cm

misen
2 tháng 7 2021 lúc 11:03

c. Ta có: AD là phân giác góc A(gt)

⇒ AB/AC=DB/DC (tính chất phân giác trong tam giác)

⇔ 9/12=DB/(15-DB) ⇔ 12DB= 9(15-BD) =135-9BD

⇔ 21BD=135 ⇔ BD=6.4cm 

⇒ CD= BC-BD= 15-6.4 =8.6cm

Xét ΔHAB và ΔHAC

. AHB=AHC=90

. ACH=BAH (cùng phụ góc B)

⇒ ΔHAB~ΔHAC(g.g) ⇒ SΔHAB/SHAC= (AB/AC)2= (9/12)2 =9/16

 

 

 

pham nguyen tra my
Xem chi tiết
Aisaka Taiga
28 tháng 8 2018 lúc 20:25

Tôi mới học lớp 6

Akane Miyamoto
Xem chi tiết