Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 23:33

Ví dụ 1:

“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo

Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo

(Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến)

Từ tượng hình; tẻo teo

Ví dụ 2: 

Lom khom dưới núi tiều vài chú

(Qua đèo ngang – Bà Huyện Thanh Quan)

Từ tượng hình: Lom khom

Ví dụ 3: 

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi

(Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Từ tượng thanh: Ầm Ầm

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 9 2023 lúc 7:30

Những trường hợp cần tránh dùng từ ngữ địa phương là:

a. Phát biểu ý kiến tại một đại hội của trường

c. Viết biên bản cuộc họp đầu năm của lớp

e. Thuyết minh về di tích văn hóa ở địa phương cho khách thăm quan

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 11:06

a. Đảo ngữ: “lòng nồng nàn yêu nước” => nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

b. Đảo ngữ: cả hai câu thơ => nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 11:06

a: Đảo ngữ: “lòng nồng nàn yêu nước”.

Tác dụng: nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

b: Cả hai câu thơ đều sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ.

Tác dụng: nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
12 tháng 9 2023 lúc 22:57

Những ý nghĩ của nhân vật xen vào lời của người kể chuyện:

- Cha ta mất sớm, nên ta mới phải đứng rìa nhục nhã thế này!

- Đứng mãi đây cho đến bao giờ? Thôi thì liều một chết vậy. Ta cứ xuống, chỉ nói hai tiếng xin đánh, rồi mặc cho triều đình luận tội.

- Ta sẽ chiêu binh mãi mã, cầm quân đi đánh giặc. Xem cái thằng ngoài rìa này có phải là một kẻ toi cơm không.

=> Tác dụng: Làm nổi bật lên con người Trần Quốc Toản – một người anh hùng nhỏ tuổi có lòng yêu nước bất diệt, sớm lòng lo việc nước và bất bình khi phải đứng ngoài cuộc họp của các vương hầu.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 9 2023 lúc 7:27

Các từ ngữ địa phương:

a. vô

b. ni

c. chừ

d. chi

e. má, tánh

Tác dụng: Việc sử dụng từ ngữ địa phương nhằm tô đậm sắc thái vùng miền, ta có thể dễ dàng cảm thấy sự gần gũi, thân thương qua từng lời văn, hình ảnh trong bài. Đồng thời, nó giúp truyền tải đúng ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc, người nghe.

trinh nguyen thuy tram
Xem chi tiết
tíntiếnngân
5 tháng 6 2019 lúc 16:57

a + b < 0

suy ra gia tri tuyet doi cua a nho hon b

a + b > 0

suy ra gia tri tuyet doi cua a lon hon b

trinh nguyen thuy tram
Xem chi tiết
Song Ngư (๖ۣۜO๖ۣۜX๖ۣۜA)
7 tháng 6 2019 lúc 9:01

Có tất cả 3 trường hợp xảy ra: 

TH1: a<0<b (a là số âm,b là số dương).

TH2: 0<a<b (a và b đều dương).

TH3: a<b<0 (a và b đều âm)

Rinu
7 tháng 6 2019 lúc 9:18

Trả lời

Có tất cả 3 Th của 3 số a,b,0 là:

a<0<b: a là số Z âm,b là số Z dương.

a<b<0:a và b là số Z âm.

0<a<b: a và b là số Z dương !

thanh nhan nguyen thi
Xem chi tiết
Đạt Trần
25 tháng 4 2021 lúc 21:41

image

Hồ Thanh Quỳnh
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 12 2018 lúc 22:13

A. Cải lão hoàn đồng: làm cho người già trẻ lại (đồng:trẻ)

B.Trống đồng: trống làm bằng đồng (đồng: 1 chất liệu)

C.Đồng lòng: cùng ý kiến(đồng:cùng)

Tường Thị Thảo Vân
9 tháng 12 2018 lúc 22:13

a, Cải lão hoàn đồng có nghĩa là làm cho người già trẻ lại.

b, Trống đồng có nghĩa là nhạc khí gõ thời cổ, hình cái trống, đúc bằng đồng, trên mặt có khắc chạm những hoạ tiết trang trí.

c, Đồng lòng có nghĩa là cùng một lòng, một ý chí.

Thời Sênh
9 tháng 12 2018 lúc 22:14

- Đồng (a) : Trẻ em,trẻ con.

- Đồng (b) :Kim loại màu

- Đồng (c) cùng nhau chỉ sự đoàn kết