Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lộc Nguyễn
Xem chi tiết
lộc Nguyễn
Xem chi tiết
Khánh Linh Đỗ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
30 tháng 10 2023 lúc 16:47

a) ĐKXĐ: 

\(x^2-1\ne0\Leftrightarrow x\ne\pm1\)

b) \(A=\dfrac{x^2-2x+1}{x^2-1}\)

\(A=\dfrac{x^2-2\cdot x\cdot1+1^2}{x^2-1^2}\)

\(A=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(A=\dfrac{x-1}{x+1}\)

c) Thay x = 3 vào A ta có:

\(A=\dfrac{3-1}{3+1}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

HT.Phong (9A5)
30 tháng 10 2023 lúc 16:51

a) ĐKXĐ: 

\(9x^2-y^2\ne0\Leftrightarrow\left(3x\right)^2-y^2\ne0\Leftrightarrow\left(3x-y\right)\left(3x+y\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow3x\ne\pm y\) 

b) \(B=\dfrac{6x-2y}{9x^2-y^2}\)

\(B=\dfrac{2\cdot3x-2y}{\left(3x\right)^2-y^2}\)

\(B=\dfrac{2\left(3x-y\right)}{\left(3x+y\right)\left(3x-y\right)}\)

\(B=\dfrac{2}{3x+y}\)

Thay x = 1 và \(y=\dfrac{1}{2}\) và B ta có:

\(B=\dfrac{2}{3\cdot1+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2}{3+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2}{\dfrac{7}{2}}=\dfrac{4}{7}\)

Công Minh
Xem chi tiết
Hùng Chu
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
20 tháng 6 2021 lúc 8:50

a)

A=\(\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}\right)\div\dfrac{2x}{5x-5}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}\right)\div\dfrac{2x}{5\left(x-1\right)}\)

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ne0\\x+1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0+1\\x=0-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

MTC: 5(x-1)(x+1)

\([\dfrac{5\left(x+1\right)\left(x+1\right)}{5\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{5\left(x-1\right)\left(x-1\right)}{5\left(x-1\right)\left(x+1\right)}]\div\dfrac{2x\left(x+1\right)}{5\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Rightarrow[5\left(x+1\right)\left(x+1\right)-5\left(x-1\right)\left(x-1\right)]\div2x\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow[5\left(x+1\right)^2-5\left(x-1\right)^2]\div2x^2+2x\)

\(\Leftrightarrow[5\left(x^2+2x+1\right)-5\left(x^2-2x+1\right)]\div2x^2+2x\)

\(\Leftrightarrow(5x^2+10x+5-5x^2+10x-5)\div2x^2+2x\)

\(\Leftrightarrow20x\div\left(2x^2+2x\right)\)

\(\Leftrightarrow10x+10\)

Hồ Nguyễn Khánh Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 13:37

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

b: Ta có: \(A=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\sqrt{x}-1+\sqrt{x}\)

\(=2\sqrt{x}-1\)

huy tạ
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 10 2021 lúc 20:21

a) ĐKXĐ: \(x\ge0,x\ne1\)

b) \(A=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\sqrt{x}-1+\sqrt{x}=2\sqrt{x}-1\)

c) \(A=2\sqrt{x}-1< -1\Leftrightarrow2\sqrt{x}< 0\)(vô lý do \(2\sqrt{x}\ge0\forall x\))

Vậy \(S=\varnothing\)

Shauna
23 tháng 10 2021 lúc 20:24

Bài 3:

\(A=\dfrac{x+1-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt[]{x}+1}\\ DKXD:x\ne1;x\ge0\\ A=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\\ A=\sqrt{x}-1+\sqrt{x}\\ A=2\sqrt{x}+1\)

\(C.A< -1\Leftrightarrow2\sqrt{x}-1< -1\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x}< 0\\ \Leftrightarrow x< 0\left(ktmdk\right)\\ =>BPTVN:S=\varnothing\)

LanAnh
Xem chi tiết
YangSu
28 tháng 6 2023 lúc 12:02

Xem lại biểu thức P.

Bui Tien Hai Dang
28 tháng 6 2023 lúc 12:17

loading...

Mình phải đi ăn nên chiều mình làm nốt câu d nhé

HT.Phong (9A5)
28 tháng 6 2023 lúc 12:22

a) Điều kiện để P được xác định là: \(x\ne1;x\ne-1\)

b) \(P=\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}\right):\dfrac{2x}{5x-5}x-\dfrac{x^2-1}{x^2+2x+1}\)

\(P=\left(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right):\dfrac{2x}{5x-5}x-\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)^2}\)

\(P=0:\dfrac{2x}{5x-5}x-\dfrac{x-1}{x+1}\)

\(P=-\dfrac{x-1}{x+1}\)

c) Theo đề ta có:

\(P=2\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{x-1}{x+1}=2\)

\(\Leftrightarrow-\left(x-1\right)=2x+2\)

\(\Leftrightarrow-x-2x=2-1\)

\(\Leftrightarrow-3x=1\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

d) \(P=-\dfrac{x-1}{x+1}\) nguyên khi:

\(\Leftrightarrow x-1⋮-\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)-2⋮-\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow-2⋮-\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)\)

Vậy \(P\) nguyên khi \(x\in\left\{-2;0;-3;1\right\}\)

Tố Quyên
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 10 2023 lúc 19:06

Bạn nên viết biểu thức A bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu biểu thức của bạn hơn.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2023 lúc 9:07

loading...  loading...