Những câu hỏi liên quan
huỳnh thị ngọc linh
Xem chi tiết
Tâm Phạm
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
3 tháng 9 2016 lúc 12:40

Áp dụng hệ thực giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông có:

\(AH^2=AB.BH\)

\(\Leftrightarrow20^2=BH\left(BH+9\right)\)

\(\Leftrightarrow BH^2+94H-400=0\)

\(\Rightarrow BH=16\left(cm\right)\)

Lại có: \(BC=BH+HC=16+9=25\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AH^2=BH.CH=16.9=12^2\)

\(\Rightarrow AH=12\left(cm\right)\)

Bình luận (7)
Kẹo dẻo
3 tháng 9 2016 lúc 12:36

  Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có: 
AB^2=BH.BC 
<=>20^2=BH.(BH + 9) 
<=>BH^2 + 9BH-400=0 
=> BH=16cm 
Mà BC=BH + HC=16 + 9=25cm 
AH^2 = BH.HC = 16.9 = 12^2 
suy ra AH = 12cm.

Vậy AH=12cm.

Bình luận (3)
Cẩm Ly-9a3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 9 2021 lúc 21:25

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên BC=15(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=7,2\left(cm\right)\\BH=5.4\left(cm\right)\\CH=9.6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Thu Liễu
Xem chi tiết
Edogawa Conan
24 tháng 5 2016 lúc 20:07

Đó là bài lớp 9 à lớp 7 thì có

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn
24 tháng 5 2016 lúc 20:09

Gọi AC=a;BH=b

thì ta có hệ pt \(\sqrt{a^2+20^2}=9+b\)(pytago)

\(\frac{20a}{b+9}=\sqrt{9b}\)(hệ thức lượng trong tam giác vuông)

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn
24 tháng 5 2016 lúc 20:15

\(\sqrt{AC^2+20^2}=BC=9+BH\)

\(\frac{20AC}{BH+HC}=AH=\sqrt{BH\cdot HC}\)

Bình luận (0)
Hoàn Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2023 lúc 21:55

AB^2=BH*BC

=>BH(BH+9)=20^2=400

=>BH^2+9BH-400=0

=>(BH+25)(BH-16)=0

=>BH=16cm

AH=căn BH*CH=12(cm)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 10 2019 lúc 10:22

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
9 tháng 8 2021 lúc 21:26

undefined

Bình luận (0)
Ý Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2021 lúc 20:01

Câu 1: 

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{9^2}+\dfrac{1}{12^2}=\dfrac{1}{81}+\dfrac{1}{144}=\dfrac{25}{1296}\)

\(\Leftrightarrow AH^2=\dfrac{1296}{25}\)

hay \(AH=\dfrac{14}{5}=4.8cm\)

Vậy: AH=4,8cm

Câu 2: 

Ta có: BC=BH+CH(H nằm giữa B và C)

hay BC=5+6=11(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow AB^2=5\cdot11=55\)

hay \(AB=\sqrt{55}cm\)

Vậy: \(AB=\sqrt{55}cm\)

Câu 4:

Không có hàm số nào không phải là hàm số bậc nhất

Bình luận (0)
Nguyễn Long
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 7 2021 lúc 22:53

\(HC-HB=9\Rightarrow HC=HB+9\)

Áp dụng hệ thức lượng:

\(AH^2=HB.HC\Leftrightarrow6^2=HB\left(HB+9\right)\)

\(\Leftrightarrow HB^2+9HB-36=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}HB=3\\HB=-12\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow HC=HB+9=12\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 23:00

Ta có: HC-HB=9

nên HC=9+HB

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HB^2+9HB-36=0\)

\(\Leftrightarrow\left(HB+12\right)\left(HB-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow HB=3\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow HC=12\left(cm\right)\)

Bình luận (0)