Nêu tác dụng của phép tu từ so sánh trong câu sau: Tôi cũng đang đi tắm như mọi người lao động bình thường đang tắm quanh giếng.
Khi mặt trời đã lên một vài con sào, tức là lúc nó trở về sự bình dị hằng ngày, thì tôi đang múc gầu nước giếng dội lên đầu lên cổ lên vai lên lưng, nghĩa là tôi cũng đang đi tắm như mọi người lao động bình thường đang tắm quanh giếng. Cái giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.
Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong những ang gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn rớt lại vài cái lá cam lá quýt của trận bão vừa rồi quăng vào. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau trận bão, hôm nay hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng. Anh hùng Châu Hoà Mãn cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy nước bên bờ giếng, tôi né ra một bên. Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà, có khi mười ngày mới về. Nước ngọt cho vào sạp, chỉ để uống. Vo gạo thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo gạo bằng nước bể thôi”.
(Trích từ bài kí “Cô Tô” – Nguyễn Tuân)
Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt của đoạn trích trên. (0,5 điểm)
Câu 2: Đoạn trích được viết theo ngôi kể thứ mấy? Dựa vào đâu em xác định được ngôi kể đó (1 điểm)
Câu 3:
a. Chỉ ra 2 từ mượn có trong đoạn trích và phân loại từ mượn đó. (0,5 điểm)
b. Giải nghĩa từ “đầu” có trong đoạn trích trên và tìm thêm hai nghĩa khác của từ “đầu”, cho ví dụ cụ thể (1 điểm).
Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên. Đoạn trích đã gợi lên trong em những suy nghĩ, tình cảm gì đối với quê hương, đất nước? (2 điểm)
Xác định biện pháp tu từ trong các câu sau và chỉ ra tác dụng: Ao làng:trăng tắm mây bơi Nước trong như nước mắt người tôi yêu.
Mọi người ơi, giúp mình với:<
Câu 1. Nêu tác dụng của dấu chấm phẩy?
Câu 2. Trình bày khái niệm, tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ? Nêu tác dụng của nó?
Câu 3. Thế nào là cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ? Nêu cấu tạo và tác dụng của chúng?
Câu 4. Thế nào là trạng ngữ? Trạng ngữ thể hiện những nội dung nào?
Câu 5. Nêu tác dụng của việc lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu đối với việc thể hiện ý nghĩa văn bản?
Câu 6. Thế nào là từ mượn? Hiện tượng vay mượn từ?
Liệt kê những câu văn sử dụng phép tu từ so sánh , trong văn bản Cô Tô và nêu tác dụng trong từng câu văn MÌNH ĐANG CẦN GẤP,GIÚP MÌNH NHÉ !
Mọi người ơi giúp e trong bài văn bài học đường đời đầu tiên tìm hai câu thơ sử dụng phép tu từ so sánh,nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó, với ạ
Chỉ ra các biện pháp tu từ được dùng trong những dòng thơ sau và cho biết tác dụng của những biện pháp tu từ đó:
a. Ao làng trăng tắm, mây bơi
Nước trong như nước mắt người tôi yêu.
b. Nằm dưới hàng me, nghe tre thổi sáo.
c. Me non cong vắt lưỡi liềm
Lá xanh như dải lụa mềm lửng lơ.
d. Tre thôi khúc khích, mây chìm lắng nghe.
a.
- Biện pháp tu từ:
+ Nhân hóa: trăng tắm, mây bơi.
+ So sánh: nước trong như nước mắt.
- Tác dụng: Biện pháp nhân hóa và so sánh trong câu thơ trên có tác dụng nhấn mạnh sự vật, sự việc được nhắc đến, tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho câu thơ đồng thời thể hiện rõ nét tình cảm mến yêu của tác giả dành cho quê hương.
b.
- Biện pháp tu từ:
+ Nhân hóa: tre thổi sáo.
- Tác dụng: Biện pháp nhân hóa trong câu thơ trên có tác dụng nhấn mạnh sự vật, sự việc được nhắc đến, tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho câu thơ, làm cho hình ảnh tre làng hiện lên sinh động, có hơi thở, linh hồn như con người; đồng thời thể hiện rõ nét tình cảm mến yêu của tác giả dành cho quê hương.
c.
- Biện pháp tu từ:
+ So sánh: lá xanh như dải lụa mềm.
- Tác dụng: Biện pháp so sánh trong câu thơ trên có tác dụng nhấn mạnh sự vật, sự việc được nhắc đến, tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho câu thơ, tạo nên những liên tưởng thú vị cho người đọc; đồng thời thể hiện rõ nét tình cảm mến yêu của tác giả dành cho thiên nhiên, vẻ đẹp quê hương.
d.
- Biện pháp tu từ:
+ Nhân hóa: tre khúc khích, mây lắng nghe.
- Tác dụng: Biện pháp nhân hóa trong câu thơ trên có tác dụng nhấn mạnh sự vật, sự việc được nhắc đến, tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho câu thơ, tạo cho sự vật, hiện tượng hiện lên sinh động, có hơi thở, linh hồn như một con người; đồng thời thể hiện rõ nét tình cảm mến yêu của tác giả dành cho thiên nhiên, vẻ đẹp quê hương.
Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu "tim tôi như ngừng đập " của bài văn TÔI ĐI HỌC
Câu văn:
" tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập."
– Nói quá: quả tim ngừng đập.
Tác dụng: Nhấn mạnh cảm giác quá hồi hộp của nhân vật tôi, góp phần diễn tả những kỉ niệm khó quên của nhân vật tôi trong ngày đầu tiên tới trường
1. xác định hành động nói trong câu sau và cho biết hành động đó thuộc nhóm hành động nói nào?
''mắt đen cô gái long lanh''
3 tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:
''tay người như có phép tiên
trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ''
4.nêu nội dung chính của đoạn thơ sau:
Việt Nam đất nắng chan hoà
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung
Đất trăm nghề của trăm vùng
Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem
Tay người như có phép tiên
Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ
Bài 1 Em hãy nêu giá trị của phép so sánh trong các câu văn sau :
a, Che trông thanh cao dản dị chí khí như người
b, Đường vô sứ nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
c, Còn chúng tôi , chúng tôi chẳng thể quên được mảnh đất tươi đẹp này , bởi lẽ mảnh đất này là là bà mẹ của người ra đò , chúng tôi là 1 phần của mrj và mẹ cũng là 1 phần của chúng tôi . Những bông hoa ngát hương là người chị , người em của chúng tôi ,.............
Bài 2 , viết 1 đoạn văn tả về 1 em bé trong đó có sử dụng phép só sánh , và nêu tác dụng phép so sánh mà em đã sử dụng
bài 3 cảm nghĩ của em về người anh trong truyện bức tranh của em gái tôi
Bài 4 Nêu tác dụng của quan sát tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả