Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kẻ Vô Danh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
14 tháng 10 2016 lúc 17:18

\(a=\sqrt[3]{55+\sqrt{3024}}+\sqrt[3]{55-\sqrt{3024}}\Leftrightarrow a^3=110+3.\sqrt[3]{55^2-3024}.a\Leftrightarrow a^3=3a+110\)

\(\Rightarrow a^3-3a-110=0\Leftrightarrow\left(a-5\right)\left(a^2+5a+22\right)=0\Leftrightarrow a=5\)(vì a2+5a+22>0)

Thay a vào P để tính.

Phạm Thùy Linh
23 tháng 3 2020 lúc 9:38

có ai tên cuongkim ở hoidap 247 ko

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Thanh Trúc
25 tháng 8 2020 lúc 19:28

@Phạm Thuỳ Linh đây ko phải chỗ tìm người thân đâu bạn ơi!

Khách vãng lai đã xóa
Hà Trần
Xem chi tiết
HUỲNH TÔ ÁI VÂN
Xem chi tiết
Duy Cr
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 1 2020 lúc 10:24

Bài 1:

$a=\sqrt[3]{55+\sqrt{3024}}+\sqrt[3]{55-\sqrt{3024}}$

$\Rightarrow a^3=110+3\sqrt[3]{(55+\sqrt{3024})(55-\sqrt{3024})}a$

$\Leftrightarrow a^3=110+3a$

$\Leftrightarrow a^3-3a-110=0$

$\Leftrightarrow a^3-5a^2+5a^2-25a+22a-110=0$

$\Leftrightarrow a^2(a-5)+5a(a-5)+22(a-5)=0$

$\Leftrightarrow (a-5)(a^2+5a+22)=0$

Dễ thấy $a^2+5a+22>0\Rightarrow a-5=0\Rightarrow a=5$

Vậy........

$a=

Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
14 tháng 1 2020 lúc 10:27

Bài 2:

Bạn xem tại đây:

Câu hỏi của Nguyễn Huệ Lam - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

Hoặc có thể dùng cách chứng minh bằng Vi-et bậc 3 nhưng việc dùng Vi-et bậc 3 có vẻ không phổ biến lắm trong lời giải bài THCS

Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
14 tháng 1 2020 lúc 10:31

Bài 2:
HPT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} xy+x+y+1=4\\ yz+y+z+1=9\\ zx+z+x+1=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (x+1)(y+1)=4\\ (y+1)(z+1)=9\\ (z+1)(x+1)=16\end{matrix}\right.(1)\)

$\Rightarrow [(x+1)(y+1)(z+1)]^2=4.9.16$

$\Rightarrow (x+1)(y+1)(z+1)=24$ (do $x,y,z$ là số dương)

Từ đây kết hợp với $(1)$ suy ra:

\(z+1=\frac{(x+1)(y+1)(z+1)}{(x+1)(y+1)}=\frac{24}{4}=6\Rightarrow z=5\)

\(x+1=\frac{24}{9}\Rightarrow x=\frac{5}{3}\)

\(y+1=\frac{24}{16}\Rightarrow y=\frac{1}{2}\)

Vậy............

Khách vãng lai đã xóa
dam thu a
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 2 2020 lúc 9:01

Casio cho kết quả \(\frac{5+\sqrt{21}}{2}\)

Bạn tự lập phương rồi tách ngược là được

Khách vãng lai đã xóa
James Tommy
Xem chi tiết
nyuyen van binh
15 tháng 6 2017 lúc 16:20

minh văn nguyễn

Hoài Thu Vũ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
8 tháng 7 2023 lúc 17:46

a) \(\sqrt{9a^4}=\sqrt{\left(3a^2\right)^2}=\left|3a^2\right|=3a^2\)

b) \(2\sqrt{a^2}-5a=2\left|a\right|-5a=-2a-5a=-7a\)

c) \(\sqrt{16\left(1+4x+4x^2\right)}=\sqrt{\left[4\left(1+2x\right)\right]^2}=\left|4\left(1+2x\right)\right|=4\left(1+2x\right)\)

 

Charlet
Xem chi tiết
NguyenHa ThaoLinh
Xem chi tiết
Vy Thị Hoàng Lan ( Toán...
23 tháng 7 2019 lúc 10:39

ĐK: \(x-9\ne0\Rightarrow x\ne9\)

\(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow x\ge0\)

\(x+\sqrt{x}-6\ne0\Rightarrow x+3\sqrt{x}-2\sqrt{x}-6\ne0\Rightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\ne0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-2\ne0\Rightarrow\sqrt{x}\ne2\Rightarrow x\ne4\)

ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne4;x\ne9\)

\(A=\left(\frac{x-3\sqrt{x}}{x-9}\right):\left(\frac{1}{x+\sqrt{x}-6}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}:\left(\frac{1}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}:\left(\frac{1+\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}:\frac{1+x-9-x+4\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}.\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{4\sqrt{x}-12}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{4\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

2, Với \(x=\frac{25}{16}\)\(\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{\frac{25}{16}}=\frac{5}{4}\)

\(A=\frac{\frac{5}{4}\left(\frac{5}{4}-2\right)}{4\left(\frac{5}{4}-3\right)}=\frac{5}{4}.\left(-\frac{3}{4}\right):4\left(-\frac{7}{4}\right)=-\frac{15}{16}:-7=\frac{15}{112}\)

\(\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\\\end{cases}}\)\(\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-2< 0\\\sqrt{x}-3>0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}< 2\\\sqrt{x}>3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 4\\x>9\end{cases}}}\\\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-2>0\\\sqrt{x}-3< 0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}>2\\\sqrt{x}< 3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>4\\x< 9\end{cases}}}}\end{cases}}\)