Những câu hỏi liên quan
Tham Huong Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2022 lúc 12:21

a: NP=5cm

b: Xét ΔNMQ vuông tại M và ΔNKQ vuông tại K có

NQ chung

góc MNQ=góc KNQ

Do đo: ΔMNQ=ΔKNQ

c: Xét ΔMQH vuông tại M và ΔKNP vuông tại K có

QM=QK

\(\widehat{MQH}=\widehat{KQP}\)

Do đo;s ΔMQH=ΔKNP

Suy ra: MH=KP

=>NH=NP

hay ΔNHP cân tại N

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
Aki Tsuki
28 tháng 11 2016 lúc 22:02

Ta có hình vẽ sau:

 

M N P K I

Xét ΔNMI và ΔNKI có:

NI: Cạnh chung

\(\widehat{INM}=\widehat{INK}\) (gt)

NM = NK (gt)

=> ΔNMI = ΔNKI ( c-g-c)

=> IM = IK (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b) Vì ΔNMI = ΔNKI ( ý a)

=> \(\widehat{IMN}=\widehat{IKN}\) = 90o(2 góc tương ứng)

Trong ΔIKM có: \(\widehat{IKN}\) = 90o

=> ΔIKM vuông tại K (đpcm)

 

Bình luận (0)
Hoàng Thúy An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 6 2022 lúc 21:43

Sửa đề: góc N=30 độ

a: \(\widehat{M}=180^0-30^0-60^0=90^0\)

b: Xét ΔNME vuông tại M và ΔNFE vuông tại F có

NE chung

\(\widehat{MNE}=\widehat{FNE}\)

Do đó: ΔNME=ΔNFE

Suy ra: EM=EF

c: Xét ΔEMK vuông tại M và ΔEFP vuông tại F có

EM=EF

\(\widehat{MEK}=\widehat{FEP}\)

Do đó: ΔEMK=ΔEFP

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Trí
19 tháng 12 2016 lúc 18:24

H M A P N

Bình luận (0)
Thanh Thanh
Xem chi tiết
Mai
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
17 tháng 6 2017 lúc 15:58

M N I E D

Theo định lý py ta go ta có :

\(NI^2=MN^2+MI^2\)

\(NI^2=6^2+8^2\)

\(NI^2=100\)

\(\Rightarrow NI=10cm\)

b )

Xét \(\Delta DMI\)\(DEI\) có :

\(DMI=DEI\left(90\right)\)

\(DI\) cạnh chung

\(I_1=I_2\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta DMI=\Delta DEI\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow DM=DE\) ( 2 cạnh t ứng )

Bình luận (0)
Hải Ngân
17 tháng 6 2017 lúc 16:02

1 2 M I N D E A

a) \(\Delta MNI\) vuông tại M, theo định lí Py-ta-go

Ta có: NI2 = MN2 + MI2

NI2 = 62 + 82

NI2 = 100

\(\Rightarrow NI=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\).

b) Xét hai tam giác vuông MID và EID có:

ID: cạnh huyền chung

\(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\left(gt\right)\)

Vậy: \(\Delta MID=\Delta EID\left(ch-gn\right)\)

Suy ra: DM = DE (hai cạnh tương ứng).

c) Ta có: MI = EI (\(\Delta MID=\Delta EID\))

\(\Rightarrow\) \(\Delta MIE\) cân tại I

\(\Rightarrow\) ID là đường phân giác đồng thời là đường trung trực của ME (1)

Ta lại có: hai đường cao MN và AE cắt nhau tại D

\(\Rightarrow\) D là trực tâm của \(\Delta ANI\)

\(\Rightarrow\) ID là đường cao còn lại của \(\Delta ANI\) hay ID \(\perp\) AN (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AN // EM (đpcm).

Bình luận (0)
Hiiiii~
17 tháng 6 2017 lúc 16:05

M N I D A E 6cm 8cm

(Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa, không đúng với số liệu đã cho)

a)

Áp dụng định lý Pitago vào tam giác MNI, có:

\(NI^2=MN^2+MI^2\)

\(\Rightarrow NI^2=6^2+8^2=100\)

\(\Rightarrow NI=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

b)

Xét \(\Delta DMI\)\(\Delta DEI\), có:

\(\widehat{DMI}=\widehat{DEI}=90^0\)

DI là cạnh chung

\(\widehat{MID}=\widehat{EID}\) (ID là tia phân giác của \(\widehat{MIN}\))

\(\Rightarrow\Delta DMI=\Delta DEI\) (cạnh huyền_góc nhọn)

\(\Rightarrow DM=DE\) (Hai cạnh tương ứng)

\(\Rightarrowđpcm\)

c)

Xét \(\Delta DAM\)\(\Delta DNE\), có:

\(\widehat{DMA}=\widehat{DEN}=90^0\)

\(DM=DE\) (\(\Delta DMI=\Delta DEI\))

\(\widehat{ADM}=\widehat{EDM}\) (Hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta DAM=\Delta DNE\) (cạnh góc vuông_góc nhọn kề)

\(\Rightarrow AM=NE\) (Hai cạnh tương ứng)

\(IM=IE\) (\(\Rightarrow\Delta DMI=\Delta DEI\))

\(\Leftrightarrow AM+IM=NE+IE\)

Hay \(IA=IN\)

\(\Rightarrow\Delta IAN\) cân tại I

\(\Rightarrow\widehat{IAN}=\dfrac{180^0-\widehat{AIN}}{2}\) (1)

Lại có: \(IM=IE\) (\(\Rightarrow\Delta DMI=\Delta DEI\))

\(\Rightarrow\Delta IEM\) cân tại I

\(\Rightarrow\widehat{IME}=\dfrac{180^0-\widehat{AIN}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{IAN}=\widehat{IME}\)

\(\Rightarrow\) AN // EM ( Vì có hai góc đồng vị bằng nhau)

\(\Rightarrowđpcm\)

Chúc bạn học tốt!ok

Bình luận (0)
nguyen thi ngoc anh
Xem chi tiết
bach ha tu linh
Xem chi tiết
nguyen thi hong gam
Xem chi tiết