Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Kiệt Anh
Xem chi tiết
Giang Bùi Trà
Xem chi tiết
Hiền Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Trang Hà
3 tháng 8 2019 lúc 16:01

M N A B C P Q O H k 1 2 3 4

a) tứ giác BMNC là hình thang do MN//BC, do góc AMN = góc ANM nên góc BMN = góc MNC

=> BMNC là hình thang cân

b) có \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}+\widehat{BOP}+\widehat{POK}+\widehat{KOQ}+\widehat{QOC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{O_2}+\widehat{COQ}+ \widehat{BOP}=90\)

mà OA\(\perp\) MN \(\Rightarrow\widehat{O_2}+\widehat{COQ}+\widehat{QOH}=90\)

\(\Rightarrow\widehat{BOP}=\widehat{QOH}\)

góc BOP + góc BPO = 90

góc QOH + góc QON = 90

=>góc BPO = góc QON

tam giác MPO đồng dạng tam giác NOQ (góc M = góc N; góc BPO = góc QON)

=> MP.NQ = OM.ON = \(\frac{MN^2}{4}\)

Bình luận (0)
Nameless
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
6 tháng 3 2016 lúc 23:05

1. Để chứng minh cung DE có số đo không đổi, ta cần chứng minh góc \(\angle BOC\) có số đo không đổi. Thực vậy, theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau,  OB và OC là phân giác ngoài của tam giác ABC. Ta có

 \(\angle BOC=180^{\circ}-\frac{\angle MBC}{2}-\frac{\angle NCB}{2}=\frac{\angle ABC}{2}+\frac{\angle ACB}{2}=90^{\circ}-\frac{\angle BAC}{2}=90^{\circ}-\frac{a}{2}\) 
Do đó góc \(\angle BOC\) có số đo không đổi. Suy ra cung DE có số đo không đổi. 

2.  Do CD vuông góc với AB nên BC,BD là đường kính của hai đường tròn (O) và (O'). Suy ra
 \(\angle CFB=\angle DEB=90^{\circ}\to\angle CFD=\angle CED=90^{\circ}.\)  Vậy tứ giác CDEF nội tiếp. Do đó \(\angle ECF=\angle EDF\to\angle FAB=\angle ECF=\angle EDF=\angle EDB\)
Vậy AB là phân giác của góc AEF.

3. Đề bài có chút nhầm lẫn, "kẻ \(IH\perp BC\) mới đúng. Do tam giác ABC nhọn và I nằm trong nên các điểm H,K,L nằm trên các cạnh của tam giác. Sử dụng bất đẳng thức \(a^2+b^2\ge\frac{1}{2}\left(a+b\right)^2,\) ta suy ra \(AL^2+BL^2\ge\frac{1}{2}\left(AL+BL\right)^2=\frac{1}{2}AB^2.\)  Tương tự ta cũng có \(BH^2+CH^2\ge\frac{1}{2}BC^2,KC^2+KA^2\ge\frac{1}{2}AC^2.\)  Mặt khác theo định lý Pitago

\(AL^2+BH^2+CK^2=\left(IA^2-IL^2\right)+\left(IB^2-IH^2\right)+\left(IC^2-IK^2\right)\)
\(=\left(IA^2-IK^2\right)+\left(IB^2-IL^2\right)+\left(IC^2-IH^2\right)\)
\(=BL^2+CH^2+AK^2.\)

Thành thử \(AL^2+BH^2+CK^2=\frac{\left(AL^2+BL^2\right)+\left(BH^2+CH^2\right)+\left(CK^2+AK^2\right)}{2}\ge\frac{AB^2+BC^2+CA^2}{2}.\)
Dấu bằng xảy ra khi \(AL=BL,BH=CH,CK=AK\Leftrightarrow I\)  là giao điểm ba đường trung trực.

 

Bình luận (0)
Anh Bảo
Xem chi tiết