Những câu hỏi liên quan
mình đổi tên nick này cò...
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
1 tháng 5 2016 lúc 10:36

để A thuộc Z

=>n+2 chia hết n-5

=>n-5+7 chia hết n-5

=>7 chia hết n-5

=>n-5 thuộc {1,-1,7,-7}

=>n thuộc {6,4,12,-2}

mk nhanh nhất nhé

Bình luận (0)
Hà Thị Quỳnh
1 tháng 5 2016 lúc 10:49

Ta có \(A=\frac{n+2}{n-5}=\frac{n-5+7}{n-5}=\frac{n-5}{n\cdot5}+\frac{7}{n-5}=1+\frac{7}{n-5}\)

Để \(A\in Z\Rightarrow\frac{7}{n-5}\in Z\) \(\Rightarrow\) 7 chia hết cho n-5

\(\Rightarrow\left(n-5\right)\in\text{Ư}\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

n-5-7-117
n-24612
 TMTM TMTM

Vậy để A thuộc Z thì \(x\in\left\{-2;4;6;12\right\}\)

Bình luận (0)
Đỗ Minh Quang
Xem chi tiết
Phương An
6 tháng 7 2016 lúc 21:12

\(A=\frac{n-5}{n+1}\in Z\)

\(\Rightarrow n-5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1-6⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(6\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-2;-1;0;2;3;4;7\right\}\)

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
6 tháng 7 2016 lúc 21:16

Theo mình là :

\(\frac{n-5}{n+1}=\frac{n-6+1}{n+1}=\frac{-6}{n+1}\)

=> n + 1 \(\in\) Ư (-6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=> n = { 0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

Mà n \(\ne\) 1 => n \(\in\) {0;-2;-3;2;-4;5;-7}

a. Để A là số nguyên=> n = {0;-3;2;-4;5;-7}

b Để A là tổi giản => n = -2

Bình luận (0)
Đỗ Minh Quang
6 tháng 7 2016 lúc 21:22

ai làm đúng hơn?

 

Bình luận (4)
Đỗ Thảo Vii
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
23 tháng 7 2016 lúc 10:22

Đề bài có chút sai xót nha bn, phải là tìm n để A thuộc Z

Để A nguyên thì n + 2 chia hết cho n - 5

=> n - 5 + 7 chia hết cho n - 5

Do n - 5 chia hết cho n - 5 => 7 chia hết cho n - 5

=> \(n-5\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=> \(n\in\left\{6;4;12;-2\right\}\)

Bình luận (0)
Sarah
23 tháng 7 2016 lúc 10:23

Ta có: \(A=\frac{n+2}{n-5}=\frac{\left(n-5\right)+7}{n-5}=1+\frac{7}{n-5}\)

Để A nguyên thì 7 chia hết n - 5

=> n - 5 thuộc Ư(7) = {-1;1-;7;7}

=> n = {4;6;-2;12}

Bình luận (0)
Tam giác
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Văn Hùng
5 tháng 4 2017 lúc 20:40

Ta có : \(\dfrac{n+2}{n-5}=\dfrac{n-5+7}{n-5}=\dfrac{n-5}{n-5}+\dfrac{7}{n-5}=1+\dfrac{7}{n-5}\)

Mà A thuộc Z =>\(1+\dfrac{7}{n-5}\in Z=>\dfrac{7}{n-5}\in Z\)

=>\(7⋮\left(n-5\right)=>\left(n-5\right)\inƯ\left(7\right)=\left(1;-1;7;-7\right)\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n-5=1=>n=6\\n-5=-1=>n=-4\\n-5=7=>n=12\\n-5=-7=>n=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy n=-4;-2;6;12 là nghiệm của phương trình trên

Bình luận (1)
DTD2006ok
23 tháng 6 2018 lúc 14:57

A = \(\dfrac{n+2}{n-5}\) = \(\dfrac{n-5+7}{n-5}\) = 1 + \(\dfrac{7}{n-5}\)

=> Để A thuộc z thì n - 5 thuộc Ư(7)

=> n - 5 thuộc { 1 ; -1 ; 7 ; -7

Ta có bảng sau :

n - 5 = 1 ; -1 ; 7 ; -7

n = 6 ; 4 ; 12 ; -2

Vậy để n thuộc { 6 ; 4 ; 12 ; -2 } thì A THUỘC z

Bình luận (0)
Huyền My
Xem chi tiết
Tớ Yêu Toán Và Tiếng Anh...
26 tháng 5 2016 lúc 17:43

a. Để A có giá trị của số nguyên thì:

n-5 chia hết cho n+1

<=> n+1-6 chia hết cho n+1

<=> 6 chia hết cho n+1 (vì n+1 chia hết cho n+1)

Hay n+1 thuộc ước của 6 ={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

Ta có bảng sau:

n+11-12-23-36-6
n0-21-32-45-7
\(A=\frac{n-5}{n+1}\)-5(lấy)7(lấy)-2(lấy)-4(lấy)-1(lấy)3(lấy)0(lấy)2(lấy)

 

Vậy n thuộc{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

b.Ta có:

\(A=\frac{n-5}{n+1}=\frac{n+1-6}{n+1}=1-\frac{6}{n+1}\)

=> \(A=\frac{n-5}{n+1}\)tối giản <=> \(\frac{6}{n+1}\) tối giản

<=> 6 và n+1 có ước chung là 1

Vì 6 chia hết cho 2;3 và 6 nên n+1 không chia hết cho 2;3 và 6.

Vì n+1 không chia hết cho 3 nên n+1 khác 3.k(k thuộc N*)=> n khác 3.k-1

Vì n+1 không chia hết cho 2 nên n+1 khác 2.m(m thuộc N*)=> n khác 2.m-1

Mà 2x3=6 nên n khác 2.m-1 và 3.k-1 thì A là phân số tối giản.

Vậy n khác 2.m-1 và 3.k-1 thì A là phân số tối giản.

Chúc bạn học tốt nhé!ok

 

Bình luận (0)
Tớ Yêu Toán Và Tiếng Anh...
26 tháng 5 2016 lúc 20:23

ột số kí hiệu mình k biết được mong bạn thông cảm nhé! bucminh

Bình luận (0)
Khánh Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 20:59

Bài 2: 

a: Để E là số nguyên thì \(3n+5⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow3n+21-16⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

hay \(n\in\left\{-6;-8;-5;-9;-3;-11;1;-15;9;-23\right\}\)

b: Để F là số nguyên thì \(2n+9⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow2n-10+19⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

hay \(n\in\left\{6;4;29;-14\right\}\)

Bình luận (0)
Hoàng Bắc Nguyệt
Xem chi tiết
doan trang
Xem chi tiết
witch roses
29 tháng 5 2015 lúc 18:00

để A thuộc Z =>n+2 chia hết cho n-5

=>n-5+7 chia hết cho n-5

=>7 chia hết cho n-5

=>n-5 thuộc Ư (7)={1,7,-1,-7}

*)n-5=1=>n=6

n-5=-1=>n=-4

n-5=7=>n=12

n-5=-7=>n=-2

vậy n=-2,-4,6,12

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Tâm
12 tháng 4 2017 lúc 21:01

Để A thuộc Z  suy ra n+2 chia hết cho 2

suy ra n-5+7 chia hết cho n-5

n-5 thuộc U(7)={1;7;-1;-7}

TH1:n-5=1 suy ra n=6

TH2:n-5=-1 suy ra n=-4

TH3:n-5=7 suy ra n=12

TH4:n-5=-7 suy ra n=-2

Vậy n thuộc {6;-4;12;-2} thì n thuộc Z

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Đạt
1 tháng 5 2018 lúc 9:19

Để A thuộc Z

\(\Rightarrow n+2⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5+7⋮n-5\)

Vì \(n-5⋮n-5\)

\(\Rightarrow7⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(7\right)=\left(1;-1;7;-7\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(6;4;12;-2\right)\)

Bình luận (0)
ßا§™
Xem chi tiết