Trong các câu sau, những câu nào đúng?
1) Biểu thức thể hiện cách tìm một giá trị.
2) Nhóm Operators trong Scratch cung cấp các phép toán để tạo ra các biểu thức.
3) Trong Scratch tất cả các biểu thức đều thể hiện dữ liệu kiểu số.
4) Nếu một biến có giá trị là một dòng chữ thì biến đó không phải là một biểu thức.
ĐÚNG
ĐÚNG
KHÔNG ĐÚNG
KHÔNG ĐÚNG
Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(2) Trong phân tử saccarozơ và xenlulozơ đều có chứa liên kết glicozit;
(3) Công thức đơn giản nhất của cacbohiđrat là CH2O;
(4) Trong môi trường kiềm, fructozo chuyển hóa thành glucozơ;
(5) Saccarozơ có vị ngọt hon glucozơ;
(6) Ở trạng thái tinh thể, saccarozơ tồn tại dưới dạng mạch hở.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Chọn B
Có 4 phát biểu đúng là (1), (2), (4) và (5)
(3) sai vì saccarozơ cũng là cacbohiđrat nhưng không có CTĐGN là CH2O, phát biểu này sửa lại thành Cn(H2O)m thì có thể chấp nhận được
(5) đúng vì thứ tự tăng dần độ ngọt là glucozơ < saccarozơ < fructozơ
(6) sai vì saccarozơ dù ở trạng thái nào cũng luôn có cấu tạo 2 vòng.
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) 12 . a không phải là biểu thức số.
b) Biểu thức số phải có đầy đủ các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.
Cho các phát biểu sau
(1).Hợp chất hữu cơ no là ankan
(2).Có hai công thức cấu tạo ứng với công thức C6H14 khi bị clo hóa cho ra hai dẫn xuất monoclo.
(3).Số chất có công thức phân tử C4H8 khi cộng HBr thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 3 đồng phân là 0
(4). Công thức chung của ankadien là C n H 2 n - 2 n ≥ 4 , n ∈ N *
(5). Monoxicloankan và anken có cùng số C là đồng phân của nhau.
(6). Hidrocacbon X ở thể khí được đốt cháy hoàn toàn trong oxi thu được CO2 và H2O với số mol bằng nhau. Vậy X chỉ có thể là một trong các chất sau: etilen; propen; buten; xiclopropan.
(7). Benzen, toluene, naphtalen được xếp vào hidrocacbon thơm do chúng là các hợp chất có mùi thơm
Số phát biểu không đúng trong các phát biểu trên là
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Cho các phát biểu sau
(1).Hợp chất hữu cơ no là ankan
(2).Có hai công thức cấu tạo ứng với công thức C6H14 khi bị clo hóa cho ra hai dẫn xuất monoclo.
(3).Số chất có công thức phân tử C4H8 khi cộng HBr thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 3 đồng phân là 0
(4). Công thức chung của ankadien là C 2 H 2 n - 2 ( n ≥ 4 , n ∈ N * )
(5). Monoxicloankan và anken có cùng số C là đồng phân của nhau.
(6). Hidrocacbon X ở thể khí được đốt cháy hoàn toàn trong oxi thu được CO2 và H2O với số mol bằng nhau. Vậy X chỉ có thể là một trong các chất sau: etilen; propen; buten; xiclopropan.
(7). Benzen, toluene, naphtalen được xếp vào hidrocacbon thơm do chúng là các hợp chất có mùi thơm
Số phát biểu không đúng trong các phát biểu trên là
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Chọn đáp án B
(1). Sai. Ví dụ CH3COOH là axit no.
(2). Sai. Chỉ có
(3). Sai. Có một đồng phân thỏa mãn là metylxiclopropan.
(4). Sai. n ≥ 3 C H 2 = C = C H 2
(5). Đúng. Theo SGK lớp 11.
(6). Sai. Ngoài các chất trên có thể có but-1-en; but-2-en; 2-metyl-propen; xiclo butan
(7). Sai. Tính thơm của hợp chất không ở mùi mà nó ở chỗ cấu tạo của chúng có chứa “cấu tạo thơm”. Một số hidrocacbon thơm có mùi khó chịu)
Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật,có các phát biểu sau đây:
1.Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.
2.Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp.
3.Tất cả các chuỗi thức ăn của quần xã sinh vật trên cạn đều khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng.
4.Trong 1 chuỗi thức ăn mỗi mắt xích có nhiều loài sinh vật.
5.Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.
6.Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trên cạn không kéo dài qua 6 mắt xích
Số phát biểu đúng là:
A.5
B.4
C.2
D.3
Đáp án D
Các phát biểu đúng là 2 , 5, 6
1 sai vì cấu trúc lưới thức ăn phức tạp khi đi từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp
3 sai vì có chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật phân giải
4 sai vì mỗi mắt xích chỉ có 1 loài
Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
A. - xy B. 3 – 2y C. 5(x – y) D. x + 1
Câu 2. Đơn thức nào không có bậc ?
A. 0 B. 1 C. 3x D. x
Câu 3. Kết quả của phép tính 2xy.(-5)xy3 là:
A. – 10 x2y3 B. – 10 x2y4 C. – 10 xy4 D. – 10 xy3
Câu 4. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức – 3xyz2
A. – 3xyz3 B. – 3xyz C. 3xyz D. xyz2
Câu 5. Giá trị của biểu thức 5x – 1 tại x = 0 l là :
A. – 1 B. 1 C. 4 D. 6
Câu 6: Giá trị của biểu thức tại x = 2 và y = -1 là
A. 12,5 B. 1 C. 9 D. 10
Câu 7. Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x3yz2 là
A. 4x2y2z B. 3x2yz C. -3xy2z3 D. x3yz2
Câu 8: Kết quả của phép tính 5x3y2 . (-2x2y) là
A. -10x5y3 B. 7x5y3 C. 3xy D. -3xy
Câu 9. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
A. - xy B. 3 – 2y C. 5(x – y) D. x + 1
Câu 10. Đơn thức không có bậc là bao nhiêu?
A. 0 B. 1 C. 3 D. Không có bậc
Câu 11. Kết quả của phép tính 2xy.(-5)xy3 là:
A. – 10 x2y3 B. – 10 x2y4 C. – 10 xy4 D. – 10 xy3
Câu 12. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức – 3xyz2
A. – 3x2yz B. – 3xy2z C. 3xyz D. xyz2
Câu 13. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào chưa thu gọn?
A. 2xy3z B. 2xy3z C. 2xy2 D. xyz3
Câu 1: A
Câu 2: A
Câu 3: A
Câu 4: D
Câu 5; A
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây về một lưới thức ăn trong quần xã?
(1) Quần xã có độ đa dạng càng cao thì lưới thức ăn càng phức tạp.
(2) Khi một mắt xích trong lưới thức ăn bị biến động về số lượng cá thể, thông thường thì quần xã có khả năng tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng.
(3) Trong lưới thức ăn một loài sinh vật có thể tham gia nhiều chuỗi thức ăn.
(4) Trong chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật phân giải thì thực vật có sinh khối lớn nhất.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C
Lưới thức ăn trong quần xã:
(1) Quần xã có độ đa dạng càng cao thì lưới thức ăn càng phức tạp
=> đúng do quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì các loài có mỗi quan hệ về dinh dưỡng với nhau càng phức tạp hay lưới thức ăn càng phức tạp.
(2) Khi một mắt xích trong lưới thức ăn bị biến động về số lượng cá thể, thông thường thì quần xã có khả năng tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng
→ đúng vì hệ sinh thái là một hệ thống mở và tự hoàn thiện.
(3) Trong lưới thức ăn một loài sinh vật có thể tham gia nhiều chuỗi thức ăn
→ đúng, do trong lưới thức ăn , 1 sinh vật có thể là mắt xích chung trong nhiều chuỗi thức ăn.
(4) Trong chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật phân giải thì thực vật có sinh khối lớn nhất
→ sai, trong chuỗi thức ăn được bắt đầu bằng sinh vật phân giải:
Mùn bã sinh vật → Động vật ăn mùn bã sinh vật → Động vật ăn thịt các cấp. nên trong chuỗi thức ăn này sinh vật có sinh khối lớn nhất phải là động vật ăn mùn bã sinh vật.
Vậy số đáp án đúng: 1, 2, 3.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về hệ sinh thái nông nghiệp?
(1) Số lượng loài ít, số lượng cá thể nhiều.
(2) Mối quan hệ giữa các loài chỉ mang tính chất tạm thời.
(3) Lưới thức ăn phức tạp.
(4) Không có hoặc có cơ chế điều chỉnh rất yếu
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Đáp án A
Nội dung đúng khi nói về hệ sinh thái nông nghiệp là: 1, 2, 4.
Nội dung 3 sai vì hệ sinh thái nông nghiệp không có lưới thức ăn phức tạp do số lượng loài ít.
Có 3 nội dung đúng.