Chứng minh rằng hàm số sau tuần hoàn với chu kí \(\pi\)
\(3tan^2x+1\)
Chứng minh rằng các hàm số sau tuần hoàn và tìm chu kì tuần hoàn của chúng :
a, y= sinx
b, y= sinx + cos x
Câu 9: Hàm số y = 3sin 2x tuần hoàn với chu kì A. T = 6pi B. T = 3pi T = pi D. T = 2pi
Hàm số y=3*sin2x tuần hoàn theo chu kì là:
\(T=\dfrac{2\Omega}{2}=\Omega\)
=>Chọn C
Tìm txđ của hàm số sau
a, \(y=3tan\left(2x+3\right)\)
b, \(y=cot\left(\dfrac{x}{3}+\dfrac{\pi}{4}\right)\)
a, y xác định `<=> 3cos(2x+3) \ne 0`
`<=>cos(2x+3) \ne 0`
`<=>2x+3 \ne π/2+kπ`
`<=>x \ne π/4 -3/2 +k π/2 (k \in ZZ)`
b, y xác định `<=> sin(x/3+π/4) \ne0`
`<=> x/3+π/4 \ne kπ`
`<=> x \ne (-3π)/4+ k3π`
ĐKXĐ:
a.
\(cos\left(2x+3\right)\ne0\)
\(\Leftrightarrow2x+3\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{2}+\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)
b.
\(sin\left(\dfrac{x}{3}+\dfrac{\pi}{4}\right)\ne0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}+\dfrac{\pi}{4}\ne k\pi\)
\(\Leftrightarrow x\ne-\dfrac{3\pi}{4}+k3\pi\)
Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hàm số \(y = \cos x\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\)
B. Hàm số \(y = \cos x\) có tập giá trị là [-1;1]
C. Hàm số \(y = \cos x\) là hàm số lẻ
D. Hàm số \(y = \cos x\) tuần hoàn với chu kỳ \(2\pi \)
Ta có: \(y = \cos x\)
\(y\left( { - x} \right) = \cos \left( { - x} \right) = \cos x = y\)
Suy ra hàm số \(y = \cos x\) là hàm số chẵn
Vậy ta chọn đáp án C
Chứng minh chu kì tuần hoàn của y=tan x là \(\pi\)
TXĐ: \(D=R\backslash\left\{\dfrac{\pi}{2}+k\pi\right\}\)
\(\forall x\in D\Rightarrow x+\pi\in D\) và \(x-\pi\in D\)
\(f\left(x+\pi\right)=tan\left(x+\pi\right)=tanx=f\left(x\right)\)
\(\Rightarrow\) Hàm y=tanx tuần hoàn với chu kì \(\pi\)
Chứng minh các hàm số tuần hoàn, tìm chu kì T:
a,y=sinx+cos2x
b,y=sin3x
Giúp em với em cần gấp ạ
a. TXĐ: \(D=R\)
Với mọi \(x\in D\Rightarrow x\pm2\pi\in D\)
Đồng thời:
\(y\left(x+2\pi\right)=sin\left(x+2\pi\right)+cos\left(2x+4\pi\right)=sinx+cos2x=y\left(x\right)\)
\(\Rightarrow\) Hàm là hàm tuần hoàn với chu kì \(T=2\pi\)
b. TXĐ: \(D=R\)
Với mọi \(x\in D\Rightarrow x\pm\dfrac{2\pi}{3}\in D\)
\(y\left(x+\dfrac{2\pi}{3}\right)=sin\left(3x+2\pi\right)=sin3x=y\left(x\right)\)
\(\Rightarrow\) Hàm là hàm tuần hoàn với chu kì \(T=\dfrac{2\pi}{3}\)
Chứng minh các hàm số sau tuần hoàn, tìm chu kì T:
\(a,y=\left|sinx\right|\)
\(b,y=cosx+sinx\)
\(c,sin3x\)
\(d,y=\left|cosx\right|\)
Hàm số nào sau đây không là hàm số tuần hoàn? Giải thích?
tan2x; cosx+x; \(cot\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)\); sinx+1
Các hàm không tuần hoàn là cosx+x vì \(cosx+x\ne cos\left(x+k2\Omega\right)+x+k2\Omega\)
Trong các hàm số sau, hàm số nào tuần hoàn với chu kì 2 π ?
A. y = cos2x
B. y = sinx
C. y = tanx
D. y = cotx