Cho −1≤x≤3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A=\(\sqrt{-x^2+4x+12}-\sqrt{-x^2+2x+3}\)
1) Tính giá trị của biểu thức : A= 3\(\sqrt{\dfrac{1}{3}}\) - \(\dfrac{5}{2}\)\(\sqrt{12}\) - \(\sqrt{48}\)
2) Tìm x để biểu thức sau có nghĩa : A=\(\sqrt{12-4x}\)
3) Rút gọn biểu thức : P= \(\dfrac{2x-2\sqrt{x}}{x-1}\) với x≥0 và x ≠1
1) \(A=3\sqrt{\dfrac{1}{3}}-\dfrac{5}{2}\sqrt{12}-\sqrt{48}\)
\(=3\cdot\dfrac{\sqrt{1}}{\sqrt{3}}-\dfrac{5\sqrt{12}}{2}-\sqrt{4^2\cdot3}\)
\(=\dfrac{3\cdot1}{\sqrt{3}}-\dfrac{5\cdot2\sqrt{3}}{2}-4\sqrt{3}\)
\(=\sqrt{3}-5\sqrt{3}-4\sqrt{3}\)
\(=-8\sqrt{3}\)
2) \(A=\sqrt{12-4x}\) có nghĩa khi:
\(12-4x\ge0\)
\(\Leftrightarrow4x\le12\)
\(\Leftrightarrow x\le\dfrac{12}{4}\)
\(\Leftrightarrow x\le3\)
3) \(\dfrac{2x-2\sqrt{x}}{x-1}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}\cdot\sqrt{x}-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}\right)^2-1^2}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{\text{x}}}{\sqrt{x}+1}\)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a) A = \(\sqrt{4x^2+4x+2}\)
b) B = \(\sqrt{2x^2-4x+5}\)
c) C = \(\dfrac{x-3}{\sqrt{x-1}-\sqrt{2}}\)
d) D = \(x-2\sqrt{x+2}\)
a,\(A=2\sqrt{x^2+x+\dfrac{1}{2}}=2\sqrt{x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}}=2\sqrt{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}}\)
\(=\sqrt{4\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+1}\ge1\) dấu"=" xảy ra<=>x=-1/2
\(B=\sqrt{2\left(x^2-2x+\dfrac{5}{2}\right)}=\sqrt{2\left[x^2-2x+1+\dfrac{3}{2}\right]}\)
\(=\sqrt{2\left(x-1\right)^2+3}\ge\sqrt{3}\) dấu"=" xảy ra<=>x=1
\(C=\dfrac{x-3}{\sqrt{x-1}-\sqrt{2}}\ge\dfrac{-2}{-\sqrt{2}}=\sqrt{2}\) dấu"=" xảy ra<=>x=1
\(D=x-2\sqrt{x+2}\ge-2\) dấu"=" xảy ra<=>x=-2
d)D=\(x-2\sqrt{x+2}=\left(x+2\right)-2\sqrt{x+2}+1-3\)
\(=\left(\sqrt{x+2}-1\right)^2-3\ge-3\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=1\Leftrightarrow x+2=1\Leftrightarrow x=-1\)
Bài 1: Rút gọn biểu thức D = \(\sqrt{16x^4}-2x^2+1\)
Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất – nhỏ nhất của biểu thức sau : “ Dùng điều kiện xác định”
e) E = \(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\) ĐKXĐ: \(x\ge0\)
Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất – nhỏ nhất của biểu thức sau : “ Dùng hằng đẳng thức ”
B = \(1-\sqrt{x^2-2x+2}\)
Bài 4: Cho P = \(\dfrac{4\sqrt{x}+10}{2\sqrt{x}-1}\left(x\ge0;x\ne\dfrac{1}{4}\right)\). Tính tổng các giá trị x nguyên để biểu thức P có giá trị nguyên
Bài 1:
Ta có: \(D=\sqrt{16x^4}-2x^2+1\)
\(=4x^2-2x^2+1\)
\(=2x^2+1\)
Cho P = \(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{3x+3}{9-x}\) và Q = \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\) với \(x\ge0;x\ne9\)
a) Rút gọn biểu thức P. Tính M = P : Q
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = \(x.M+\dfrac{4x+7}{\sqrt{x}+3}\)
a: \(P=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-3}{x-9}=\dfrac{-3\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-9}\)
\(M=\dfrac{-3\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-9}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{-3}{\sqrt{x}+3}\)
b: \(A=\dfrac{-3x+4x+7}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{x+7}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{x-9+16}{\sqrt{x}+3}\)
=>\(A=\sqrt{x}-3+\dfrac{16}{\sqrt{x}+3}=\sqrt{x}+3+\dfrac{16}{\sqrt{x}+3}-6>=2\sqrt{16}-6=2\)
Dấu = xảy ra khi x=1
1) Cho biểu thức A = \(\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\) ( x > 0 )
a) Tính giá trị biểu thức A khi x = 9
b) Tìm x để A = 3
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của A
2) Cho biểu thức B = \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\) (x ≥ 0; x ≠ 4; x ≠ 9)
a) Tính giá trị biểu thức tại x = 4 - \(2\sqrt{3}\)
b) Tìm x để B có giá trị âm
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của B
3) Cho biểu thức C = \(\dfrac{2x+2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\) với x > 0; x ≠ 1
a) Tìm x để C = 7
b) Tìm x để C > 6
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của C – \(\sqrt{x}\)
4) Cho biểu thức D = \(\dfrac{2-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\) với x > 0 ; x ≠ 1
a) Tính giá trị biểu thức D biết \(x^2\) - 8x - 9 = 0
b) Tìm x để D có giá trị là \(\dfrac{1}{2}\)
c) Tìm x để D có giá trị nguyên
5) Cho biểu thức E = \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}\) với x ≥ 0 ; x ≠ 1 ; x ≠ 9
a) Tính giá trị biểu thức E tại x = 4 + \(2\sqrt{3}\)
b) Tìm điều kiện của x để E < 1
c) Tìm x nguyên để E có giá trị nguyên
Bài 5:
a: Thay \(x=4+2\sqrt{3}\) vào E, ta được:
\(E=\dfrac{\sqrt{3}+1-1}{\sqrt{3}+1-3}=\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{3}-2}=-3-2\sqrt{3}\)
b: Để E<1 thì E-1<0
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}< 0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3< 0\)
hay x<9
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0\le x< 9\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
c: Để E nguyên thì \(4⋮\sqrt{x}-3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{-2;1;2;4\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{4;5;7\right\}\)
hay \(x\in\left\{16;25;49\right\}\)
Câu 2:
a) Ta có \(x=4-2\sqrt{3}\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}=\sqrt{3}-2\)
Thay \(x=\sqrt{3}-1\) vào \(B\), ta được
\(B=\dfrac{\sqrt{3}-1-2}{\sqrt{3}-1+1}=\dfrac{\sqrt{3}-3}{\sqrt{3}}=1-\sqrt{3}\)
b) Để \(B\) âm thì \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}< 0\) mà \(\sqrt{x}+1\ge1>0\forall x\) \(\Rightarrow\sqrt{x}-2< 0\Rightarrow\sqrt{x}< 2\Rightarrow x< 4\)
c) Ta có \(B=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\)
Với mọi \(x\ge0\) thì \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\sqrt{x}+1\ge1\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\le3\Rightarrow B=1-\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\ge-2\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}+1=1\Leftrightarrow x=0\)
Vậy \(B_{min}=-2\) khi \(x=0\)
tìm giá trị nhỏ nhất của
A=\(\sqrt{\left(x+2\right)^2}+\sqrt{\left(x+3\right)^2}=5\)
B=\(\sqrt[]{x+2\sqrt{x-1}+\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}}\)
C=\(\sqrt{2x+\sqrt{4x-1}}+\sqrt{2x+\sqrt{4x-1}}\)
1.
Áp dụng BĐT dạng $|a|+|b|\geq |a+b|$ ta có:
$A=|x+2|+|x+3|=|x+2|+|-x-3|\geq |x+2-x-3|=1$
Vậy GTNN của $A$ là $1$. Giá trị này đạt tại $(x+2)(-x-3)\geq 0$
$\Leftrightarrow (x+2)(x+3)\leq 0$
$\Leftrightarrow -3\leq x\leq -2$
2. ĐKXĐ: $x\geq 1$
\(B=\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=\sqrt{(x-1)+2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{(x-1)-2\sqrt{x-1}+1}\)
\(=\sqrt{(\sqrt{x-1}+1)^2}+\sqrt{(\sqrt{x-1}-1)^2}=|\sqrt{x-1}+1|+|\sqrt{x-1}-1|\)
\(=|\sqrt{x-1}+1|+|1-\sqrt{x-1}|\geq |\sqrt{x-1}+1+1-\sqrt{x-1}|=2\)
Vậy gtnn của $B$ là $2$. Giá trị này đạt tại $(\sqrt{x-1}+1)(1-\sqrt{x-1})\geq 0$
$\Leftrightarrow 1-\sqrt{x-1}\geq 0$
$\Leftrightarrow 0\leq x\leq 2$
3.
$C\sqrt{2}=\sqrt{4x+2\sqrt{4x-1}}+\sqrt{4x+2\sqrt{4x-1}}$
$=2\sqrt{(4x-1)+2\sqrt{4x-1}+1}=2\sqrt{(\sqrt{4x-1}+1)^2}$
$=2|\sqrt{4x-1}+1|$
Vì $\sqrt{4x-1}\geq 0$ nên $|\sqrt{4x-1}+1|\geq 1$
$\Rightarrow C\sqrt{2}\geq 2$
$\Rightarrow C\geq \sqrt{2}$
Vậy $C_{\min}=\sqrt{2}$. Giá trị này đạt tại $x=\frac{1}{4}$
Cho các số thực dương x;y thỏa mãn: \(6x+9-\sqrt{y}.\left(y+1\right)=3y-\left(2x+4\right).\sqrt{2x+3}\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \(D=xy+3y-4x^2-3\)
1) Giải phương trình
\(x^2\)\(+2x+1=\left(x+2\right)\sqrt{x^2+1}\)
2) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=\(\sqrt{x^2-2x+13}+4\sqrt{x-3}\)
1) \(x^2+2x+1=\left(x+2\right)\sqrt[]{x^2+1}\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=x\sqrt[]{x^2+1}+2\sqrt[]{x^2+1}\left(x\ge-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x+1\right)^2=\left(x\sqrt[]{x^2+1}+2\sqrt[]{x^2+1}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^4+4x^2+1+4x^3+2x^2+4x=x^2\left(x^2+1\right)+4\left(x^2+1\right)+4x\left(x^2+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^4+4x^3+6x^2+4x+1=x^4+x^2+4x^2+4+4x^3+4\)
\(\Leftrightarrow x^4+4x^3+6x^2+4x+1=x^4+4x^3+5x^2+4x+4\)
\(\Leftrightarrow x^2=3\)
\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt[]{3}\left(Tm.x\ge-2\right)\)
Vậy nghiệm của phương trình \(\left(1\right)\) là \(x=\pm\sqrt[]{3}\)
2) \(P=\sqrt[]{x^2-2x+13}+4\sqrt[]{x-3}\)
Ta có :
\(\sqrt[]{x^2-2x+13}=\sqrt[]{x^2-2x+1+12}=\sqrt[]{\left(x-1\right)^2+12}\ge\sqrt[]{12}=2\sqrt[]{3},\forall x\in R\)
\(4\sqrt[]{x-3}\ge0,\forall x\ge3\)
\(\Rightarrow P=\sqrt[]{x^2-2x+13}+4\sqrt[]{x-3}\ge\sqrt[]{4+12}+0=4\left(khi.x=3\right),\forall x\ge3\)
Vậy \(Min\left(P\right)=4\left(tại.x=3\right)\)
tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
\(\sqrt{x^2+2x+1}+\sqrt{x^2+4x+4}\)
ta có :
\(\sqrt{x^2+2x+1}+\sqrt{x^2+4x+4}=\left|x+1\right|+\left|x+2\right|\ge\left|x+1-x-2\right|=1\)
Dấu bằng xảy ra khi : \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\le0\Leftrightarrow-2\le x\le-1\)