Những câu hỏi liên quan
hanh
Xem chi tiết
Cee Hee
26 tháng 1 lúc 18:11

D - Muối trắng

Bình luận (0)
Người Già
26 tháng 1 lúc 18:13

Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ sau:

          ''Gió khô ô ............

          Gió đẩy cánh buồm đi

          Gió chẳng bao giờ mệt!''

A - Đồng ruộng         B - Cửa sổ                                C - Cửa ngỏ             D - Muối trắng

Bình luận (0)
vovanquy
27 tháng 1 lúc 12:19

d

Bình luận (0)
Bạch Ngọc Đường
Xem chi tiết
LÃ ĐỨC THÀNH
3 tháng 11 2023 lúc 22:14
1. Đồng hồ.    
Bình luận (0)
LÃ ĐỨC THÀNH
3 tháng 11 2023 lúc 22:14
  2. Ngày mai.  
Bình luận (0)
LÃ ĐỨC THÀNH
3 tháng 11 2023 lúc 22:14
  3. Ánh sáng.  
Bình luận (0)
Minammoto Xhizuka
Xem chi tiết
Phương Thảo
7 tháng 4 2019 lúc 15:00

Cửa sổ

Bình luận (0)
ミ★ 🆂🆄🅽 ★彡
7 tháng 4 2019 lúc 15:01

Bài làm : 

Gió khô ô cửa sổ 

Gió đẩy cánh buồm đi 

Gió chẳng bao giờ mệt 

Mình nghĩ là như vậy đó.  Sai thì thôi nha .

Bình luận (0)
Minammoto Xhizuka
7 tháng 4 2019 lúc 15:01

Thank you bạn !!!

Bình luận (0)
Chi Lê
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 8 2021 lúc 8:23

Em tham khảo:

1. Câu thơ đầu tiên, tác giả sử dụng BPTT điệp từ để tạo nhịp điệu cho bài thơ đồng thời nhấn mạnh sự khốc liệt của chiến tranh, đi cạnh những động từ mạnh khiến khổ thơ tăng gấp bội sự dữ dội của cuộc chiến đấu.

2. Các động từ: giật, rung

Tác dụng: Cho thấy sự ác liệt của bom đạn chiến trường, nó làm cho mọi thứ gần như không còn được nguyên vẹn.

3. Chữ "đắng” là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, một cách viết tài hoa. Nhìn thấy gió là thuộc về thị giác, "xoa mắt đắng" lại thuộc về vị giác cảm giác, một sự chuyển đổi tài tình đã cho thấy những vất vả cực nhọc của những người chiến sĩ trong những năm tháng chiến đấu đầy khó khăn gian khổ. Những gian nan, thiếu thốn khiến các chiến sĩ vô cùng khổ cực nhưng trong lòng vẫn tràn đầy tinh thần lạc quan, tinh thần chiến đấu ngoan cường.

4. "Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim" tức là đoàn xe vượt qua bao nỗi mất má, thiếu thốn, vẫn băng băng vào chiến trường. Câu hỏi đặt ra tại đây là điều gì đã tạo nên sức mạnh để đoàn xe vẫn hiên ngang, hùng dũng, kiên cường vượt qua bao lửa đạn ác nghiệt? Điều đó đã được giải thích qua câu thơ này đấy. Nó được gửi gắm qua hình ảnh "trái tim". Đây là hình ảnh hoán dụ để chỉ người lính lái xe, tái tim cầm lái. Đó là trái tim của lòng yêu nước nồng nàn, chí căm thù giặc sâu sắc, của tinh thần dũng cảm, ý chí giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đã biến sức mạnh thành tinh thần giúp họ vượt qua tất cả.=) Cụm từ "chỉ cần- trài tim" nhà thơ muốn khẳng định cội nguồn của sức mạnh không phải là vật chất mà là ý chí của người chiến sĩ.

5. Hình ảnh người lính hiện lên trong sự hiên ngang và có chút ngang tàng. Tuy điều kiện còn khó khăn, bom đạn ở khắp mọi nơi nhưng người lính vẫn luôn lạc quan và bình thản
Bình luận (0)
Phan Thị Thu HIền
Xem chi tiết
Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
minh nguyet
26 tháng 11 2021 lúc 22:13

Em tham khảo:

1. Xuất xứ và năm sáng tác:

- Những câu thơ trích trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”

- Sáng tác năm 1969.

2. Chỉ ra từ phủ định và tác dụng của việc sử dụng từ phủ định:

- Từ phủ định là từ: “không”

- Việc dùng liên tiếp từ phủ định trên nhằm khẳng định:

+ Nguyên nhân vì sao chiếc xe không có kính. Đó là do “Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi”.

+ Phản ánh rõ hiện thực khốc liệt của cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước diễn ra trên tuyến đường Trường Sơn.

- Cách sử dụng liên tiếp từ phủ định cũng góp phần tạo nên giọng điệu ngang tàng, thản nhiên, câu thơ rất gần với câu văn xuôi.

3. Không có kính không phải vì xe không có kính

Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi

Bình luận (0)
Đào Phương Linh
26 tháng 11 2021 lúc 22:13

Bài thơ trích trong tác phẩm: Bài thơ về tiểu đội xe không kính. 
Hoàn cảnh sáng tác: Viết 1969- thời kỳ kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra vô cùng khốc liệt, trên tuyến đường Trường Sơn giặc Mỹ rải ngàn tấn bom, hòng chặt đứt tiếp sức của hậu phương ra tiền tuyến, chặt đứt con đường hành quân ta.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
1 tháng 3 2019 lúc 3:42

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hà My
Xem chi tiết