Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Tuân
Xem chi tiết
Đinh Vũ Vân Anh
Xem chi tiết
Mai Hương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
12 tháng 8 2023 lúc 14:45

a) Khi m = 0 thì phương trình trở thành:

\(x^2+2\left(0-2\right)x-0^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2\cdot-2x-0=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: 

\(\left|x_1\right|-\left|x_2\right|=6\)

\(\Leftrightarrow x^2_1+x_2^2-2\left|x_1x_2\right|=36\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-2\left|x_1x_2\right|=36\)

Mà: \(x_1+x_2=-2\left(m-2\right)=4-2m\)

\(x_1x_2=-m^2\)

\(\Leftrightarrow\left(4-2m\right)^2-2\cdot-m^2-2\cdot m^2=36\)

\(\Leftrightarrow16-16m+4m^2+2m^2-2m^2=36\)

\(\Leftrightarrow\left(4-2m\right)^2=6^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4-2m=6\\4-2m=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m=-2\\2m=10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=5\end{matrix}\right.\)

Siin
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 18:37

Δ=(-2m)^2-4(m^2-m)

=4m^2-4m^2+4m=4m

Để (1) có 2 nghiệm phân biệt thì 4m>0

=>m>0

x1^2+x2^2=4-3x1x2

=>(x1+x2)^2-2x1x2=4-3x1x2

=>(2m)^2+m^2-m=4

=>4m^2+m^2-m-4=0

=>5m^2-m-4=0

=>5m^2-5m+4m-4=0

=>(m-1)(5m+4)=0

=>m=1 hoặc m=-4/5(loại)

Nguyễn Tuấn Duy
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
16 tháng 5 2021 lúc 19:46

a)Ta có:
`\Delta'`
`=(m+1)^2-6m+4`
`=m^2+2m+1-6m+4`
`=m^2-4m+5`
`=(m-2)^2+1>=1>0(AA m)`
`=>`phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
Câu b đề không rõ :v

Nguyen Hong Nhi
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
13 tháng 7 2020 lúc 14:31

Viết lại đề : \(x^2-2mx+m^2-1=0\left(a=1;b=-2m;c=m^2-1\right)\)( 1 )

a, Thay m = 1 vào pt (1) ta đc 

\(x^2-2.1x+1^2-1=0\Leftrightarrow x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

b, Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\)

Tương ứng vs : \(\left(2m\right)^2-4\left(m^2-1\right)=4m^2-4m^2+4=4>0\)(EZ>33) 

c, Áp dụng hệ thức Vi et ta có : \(x_1+x_2=2m;x_1x_2=m^2-1\)

Theo bài ra ta có : \(x_1+x_2=12\)Thay vào ta đc 

\(\Leftrightarrow2m=12\Leftrightarrow m=6\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị My
Xem chi tiết
missing you =
4 tháng 8 2021 lúc 20:21

\(a,m=3=>x^2+3x-2=0\)

\(\Delta=3^2-4\left(-2\right)=17>0\)

pt có 2 nghiệm pb \(\left[{}\begin{matrix}x1=\dfrac{-3+\sqrt{17}}{2}\\x2=\dfrac{-3-\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

b,\(\Delta=m^2-4\left(-2\right)=m^2+8>0\)

=> pt đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 với mọi m

theo vi ét \(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=-m\\x1x2=-2\end{matrix}\right.\)

có \(x1^2x2+x2^2x1=2014< =>x1x2\left(x1+x2\right)=2014\)

\(< =>-2\left(-m\right)=2014< =>m=1007\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2021 lúc 21:37

a) Thay m=3 vào phương trình, ta được:

\(x^2+3x-2=0\)

\(\Delta=3^2-4\cdot1\cdot\left(-2\right)=9+8=17\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-3-\sqrt{17}}{2}\\x_2=\dfrac{-3+\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

JoJo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2021 lúc 17:06

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:

\(\Delta'=m^2-\left(m^2-m+1\right)>0\)

\(\Leftrightarrow m-1>0\)

\(\Rightarrow m>1\)

Yeutoanhoc
10 tháng 4 2021 lúc 18:15

A,pt có 2 no pb

`<=>Delta>0`

`<=>4m^2-4(m^2-m+1)>0`

`<=>4(m-1)>0`

`<=>m-1>0`

`<=>m>1`

Mai Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2023 lúc 20:57

Δ=(2m+2)^2-4(-m-4)

=4m^2+8m+4+4m+16

=4m^2+12m+20

=4m^2+12m+9+11=(2m+3)^2+11>0 với mọi m

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

M=x1(1-x1)+x2(1-x2)

=x1+x2-x1^2-x2^2

=(x1+x2)-(x1^2+x2^2)

=(x1+x2)-(x1+x2)^2+2x1x2

=(-2m-2)-(-2m-2)^2+2(-m-4)

=-2m-2-2m-8-(4m^2-8m+4)

=-4m-10-4m^2+8m-4=-4m^2+4m-14

Gấuu
8 tháng 8 2023 lúc 20:58

Xét \(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(-m-4\right)=m^2+3m+5=\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}>0\forall m\)

Suy ra pt có hai nghiệm pb với mọi m

Theo hệ thức viet có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2m-2\\x_1x_2=-m-4\end{matrix}\right.\)

\(M=x_1-x_1^2+x_2-x_2^2=x_1+x_2-\left(x_1+x_2\right)^2+2x_1x_2\)

\(=-2m-2-\left(-2m-2\right)^2+2\left(-m-4\right)\)

Qua đó thấy M phụ thuộc vào m

Phương Nguyễn 2k7
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 22:42

a: Khi m=-2 thì phương trình trở thành \(x^2+2x-3=0\)

=>(x+3)(x-1)=0

=>x=-3 hoặc x=1

b: \(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\left(m-1\right)=4-4m+4=-4m+8\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m+8>0

=>-4m>-8

hay m<2

Theo hệ thức Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

Theo đề, ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1-2x_2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=-\dfrac{2}{3}\\x_1=2x_2=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1x_2=m-1\)

\(\Leftrightarrow m-1=\dfrac{8}{9}\)

hay m=17/9(nhận)

Ami Mizuno
4 tháng 2 2022 lúc 22:43

a. Thay m=-2 ta được: \(x^2+2x-2-1=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b. Để phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta=4-4\left(m-1\right)>0\Leftrightarrow1>m-1\Leftrightarrow m< 2\)

Áp dụng định lí Vi-et ta có: \(x_1+x_2=\dfrac{-2}{1}=-2\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1-2x_2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-\dfrac{4}{3}\\x_2=\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x_1.x_2=\dfrac{m-1}{1}=\dfrac{-4}{3}.\dfrac{-2}{3}=m-1\Rightarrow m=\dfrac{17}{9}\)<2

Vậy m=\(\dfrac{17}{9}\)

 

linh phạm
4 tháng 2 2022 lúc 22:42

a, Khi m=-2 thay vào pt ta đc:

x2+2x-2-1=0  =>  x2+2x-3=0 có a=1, b=2 -> b'=1, c=-3

△'=b'2-ac=1-1.(-3)=4

△'>0 nên pt có 2no pb:

\(x_1=\dfrac{-b'^{^2}+\sqrt{\Delta'}}{a}=1\)\(x_2=-3\)