Gọi M(a;b) là điểm trên đồ thị hàm số y = 2 x + 1 x + 2 mà có khoảng cách đến đường thẳng d: y = 3x + 6 nhỏ nhất. Khi đó
A. a + 2b = 1
B. a + b = 2
C. a + b = -2
D. a + 2b = 3
A gọi B bằng bác , B gọi C là ông nội ,C gọi D là cậu , D gọi E là gì ,E gọi F là chú , F gọi Z là con , Z gọi X là bố , X gọi V là cụ , V gọi M là chồng . hỏi A gọi M là gì .
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Gọi E, F lần lượt là trung điểm các cạnh AB,BC . Gọi M là giao điểm của CE và DF .A. c/m góc ECB = góc CDF và CE vuông góc DF B.c/m CM.CECF =a C. Gọi K là giao điểm của CM và DA . C/m tam giác MAD cân
cho ∆ABC ⊥ tại A. Gọi M là trung điểm BC
a) Với AB = 6cm; AC = 8cm tính BC, AM.
b) Gọi E đối xứng với A qua M. Chứng minh ABEC là hình chữ nhật.
c) Gọi H là hình chiếu của A lên BC. Kẻ HI ⊥ với AB tại I, K là hình chiếu của H lên AC. Gọi O là giao điểm AH và Ik, N là hình chiếu của H lên An. Chứng minh AH = IK, NO = ½IK
d) góc INK = ?
a) Với ∆ABC ⊥ tại A và M là trung điểm BC, ta có:
- Theo định lý Pythagoras, ta có: AB^2 + AC^2 = BC^2
- Thay giá trị vào, ta có: 6^2 + 8^2 = BC^2
- Tính toán, ta có: 36 + 64 = BC^2
- Tổng cộng, BC^2 = 100
- Vì BC là độ dài, nên BC = √100 = 10cm
- Vì M là trung điểm BC, nên AM = MC = 10/2 = 5cm
b) Để chứng minh ABEC là hình chữ nhật, ta cần chứng minh AB // EC và AB = EC.
- Vì M là trung điểm BC, nên AM = MC.
- Vì ∆ABC ⊥ tại A, nên góc BAC = 90 độ.
- Vì M là trung điểm BC, nên BM = MC.
- Vì BM = MC và góc BAC = 90 độ, nên ∆BAM ≅ ∆CAM theo góc-góc-góc.
- Từ đó, ta có AB = AC và góc BAM = góc CAM.
- Vì AB = AC và góc BAM = góc CAM, nên ∆ABM ≅ ∆ACM theo cạnh-góc-cạnh.
- Từ đó, ta có góc AMB = góc AMC và BM = MC.
- Vì góc AMB = góc AMC và BM = MC, nên ∆BME ≅ ∆CME theo góc-góc-góc.
- Từ đó, ta có góc BME = góc CME và BM = MC.
- Vì góc BME = góc CME và BM = MC, nên BM // EC.
- Vì BM // EC và AB = AC, nên AB // EC và AB = EC.
- Từ đó, ta có ABEC là hình chữ nhật.
c) Để chứng minh AH = IK và NO = 1/2 IK, ta cần chứng minh ∆AHN ≅ ∆IKO.
- Vì AH ⊥ BC và IK ⊥ AB, nên góc HAN = góc KIO = 90 độ.
- Vì AH ⊥ BC và HN ⊥ AN, nên góc HAN = góc HNA.
- Vì IK ⊥ AB và KO ⊥ AO, nên góc KIO = góc KOI.
- Vì góc HAN = góc HNA và góc KIO = góc KOI, nên ∆AHN ≅ ∆IKO theo góc-góc-góc.
- Từ đó, ta có AH = IK và NO = 1/2 IK.
d) Vì ∆AHN ≅ ∆IKO, nên góc INK = góc HNO.
- Vì NO = 1/2 IK, nên góc HNO = góc INK.
- Từ đó, ta có góc INK = góc HNO.
Cho ΔABC cân tại A có đường cao AH (H ∈ BC). Gọi M là TĐ của AB, E là điểm đx vs H qua M.
a) C/m: AHBE là hcn.
b) Gọi N là TĐ của AH. C/m: N là TĐ của EC.
Cho tam giác ABC cân tại A, có AH là đường cao. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB và AC.
a) Gọi E là điểm đối xứng của H qua M. Chứng minh tứ giác AHBE là hình chữ nhật.
b) Gọi F là điểm đối xứng A qua H. Chứng minh tứ giác ABFC là hình thoi.
c) Gọi K là hình chiếu của H qua FC, I là trung điểm HK. Chứng minh BK⊥IF
a: Xét tứ giác AHBE có
M là trung điểm của AB
M là trung điểm của HE
Do đó: AHBE là hình bình hành
mà \(\widehat{AHB}=90^0\)
nên AHBE là hình chữ nhật
b: Xét tứ giác ABFC có
H là trung điểm của AF
H là trung điểm của BC
Do đó:ABFC là hình bình hành
mà AB=AC
nên ABFC là hình thoi
a) Ta có: E đối xứng với H qua M (gt)
=> M là trung điểm của HE
Xét tứ giác AHBE có:
MA = MB (M là trung điểm của AB)
ME = MH (M là trung điểm của HE)
\(\widehat{AHB}=90^o\)(Vì AH là đường cao vuông góc với BC)
=> AHBE là hcn (đpcm)
b, Vì ABC là tam giác cân
=> AB = AC (1)
Vì F đối xứng với A qua H
=> FB = AB ; FC = AC (2)
Từ (1) và (2) => AB = AC = FC = FB
Xét tứ giác ABFC có: AB = AC = FC = FB (cm trên)
=> ABFC là hình thoi (đpcm)
Cho tam giác ABC vuông tại A AB bằng 6 cm AC bằng 12 cm Gọi I là trung điể m của AC và M là trung điểm của BC a Tính m b Vẽ tia bx song song với AC sao cho bx các M tại D Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình vuông Gọi I là giao điểm của Be và AD Gọi K là giao điểm của Be và am Chứng minh rằng tứ giác BCDE là hình bình hành DC =IK6
a: \(BC=\sqrt{6^2+12^2}=6\sqrt{5}\left(cm\right)\)
=>\(IM=\dfrac{AB}{2}=3cm\)
b: Xét tứ giác ABCD có
ID//AB
IA//DB
góc IAB=90 độ
IA=AB
Do đó: ABCD là hình vuông
Hai đường thẳng a,b cắt nhau tại M. Gọi 1 góc tù đỉnh M là M1, gọi 1 góc nhọn đỉnh M là M2, sao cho 3M1=7M2. Tìm các góc đỉnh M
Gọi M là điểm nằm trong góc xOy= m độ (0<m<90). Gọi P, Q lần lượ là hình chiếu của M trên Õ, Oy. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của OM, PQ.
a. CM HK vuông góc với PQ
b) Tính góc HPQ theo m.
Cho tam giác ABC vuông tại A M trung điem BC Gọi I là điểm đối xứng M qua AB Gọi D giao điểm MI và AB .Gọi K điểm đối xứng M Qua AB , E là giao điển MK và AC a) tứ giác ADME là hình gì vì sao? b) tứ giác AMCk là hình gì vì sao
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) . Gọi E là giao điểm của 2 đường chéo ; Gọi A' , B' , C' , D' là hình chiếu của E trên AB , BC, CD , DA. Gọi M là giao điểm của A'B' và C'D'. Chứng minh A , E , M thẳng hàng