Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Gia Bình
ĐỀ 2Bài 1 : Giải các phương trình sau ; a/  4x + 20 0                                                                 b/  (x2 – 2x + 1) – 4 0                                                                     c/  dfrac{x+3}{x+1}+dfrac{x-2}{x}2Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn nghiệm trên trục số  3x – (7x + 2) 5x + 4 Bài 3 : Lúc 7giờ. Một ca nô xuôi dòng từ A đến B cách nhau 36km rồi ngay lập tức quay về bến A lúc 11giờ 30 phút. Tính vận tốc của ca nô khi xuôi dòng. Biết rằng vận...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
BADGIRL2k10
Xem chi tiết
Bé Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2021 lúc 19:53

Câu 1: 

a) Ta có: 7x+21=0

\(\Leftrightarrow7x=-21\)

hay x=-3

Vậy: S={-3}

b) Ta có: 3x-2=2x-3

\(\Leftrightarrow3x-2-2x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

hay x=-1

Vậy: S={-1}

c) Ta có: 5x-2x-24=0

\(\Leftrightarrow3x=24\)

hay x=8

Vậy: S={8}

Câu 2: 

a) Ta có: \(\left(2x+1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{1}{2};1\right\}\)

b) Ta có: \(\left(2x-3\right)\left(-x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\-x+7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\-x=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=7\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{3}{2};7\right\}\)

c) Ta có: \(\left(x+3\right)^3-9\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left[\left(x+3\right)^2-9\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+3-3\right)\left(x+3+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\\x=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;-3;-6}

Lê Thị Thanh Tân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2021 lúc 10:01

Bài 1: 

a) Ta có: \(P=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{2+5\sqrt{x}}{4-x}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\cdot\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{2+5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{x+3\sqrt{x}+2+2x-4\sqrt{x}-2-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{3x-6\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

b)

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne4\end{matrix}\right.\)

Để P=2 thì \(\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=2\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=2\left(\sqrt{x}+2\right)\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=2\sqrt{x}+4\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-2\sqrt{x}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=4\)

hay x=16(nhận)

Vậy: Để P=2 thì x=16

Hồng Phúc
3 tháng 1 2021 lúc 11:24

2.

a, \(m=3\), hệ phương trình trở thành:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y=9\\3x-3y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x=13\\y=\dfrac{3x-4}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{13}{4}\\y=\dfrac{23}{12}\end{matrix}\right.\)

b, \(\left(x;y\right)=\left(-1;3\right)\) là nghiệm của hệ, suy ra:

\(\left\{{}\begin{matrix}-1+3m=9\\-m-9=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{10}{3}\\m=-13\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại giá trị m thỏa mãn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 12 2017 lúc 11:46

40. Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2023 lúc 13:27

f: =>(x-3)(x-1)>=0

=>x>=3 hoặc x<=1

g: =>(x-2)(x^2+3)<0

=>x-2<0

=>x<2

h: =>x+2>=0

=>x>=-2

i: =>(x-1-x+3)/(x-3)>0

=>x-3>0

=>x>3

Huyền Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2021 lúc 0:28

Bài 1: 

a) Ta có: \(2\left(3-4x\right)=10-\left(2x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow6-8x-10+2x-5=0\)

\(\Leftrightarrow-6x+11=0\)

\(\Leftrightarrow-6x=-11\)

hay \(x=\dfrac{11}{6}\)

b) Ta có: \(3\left(2-4x\right)=11-\left(3x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow6-12x-11+3x-1=0\)

\(\Leftrightarrow-9x-6=0\)

\(\Leftrightarrow-9x=6\)

hay \(x=-\dfrac{2}{3}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 11 2019 lúc 3:54

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 9 2017 lúc 7:46

Đáp án D

Đây là hàm số liên tục trên toàn R và ta có

y 0 = 1 ; y 1 = − 1 ; y 2 = 15 ⇒ y 0 . y 1 < 0 ; y 1 y 2 < 0 ⇒

phương trình có nghiệm trong 0 ; 1 ; 1 ; 2 ⇒  phương trình có ít nhất 2 nghiệm trong 0 ; 2 . 

Tiên Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Tuyến
6 tháng 5 2021 lúc 19:37

câu 1 

a) 5x(x-2)=0 =>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

b)(x+5)(2x-7)=0 =>\(\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\2x-7=0\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)