Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 0:09

Vì \(\Delta{MNP}=\Delta{DEF}\) 

\( \Rightarrow DE = MN;EF = NP;DF = MP\) (các cạnh tương ứng)

\( \Rightarrow NP = 6cm\)

\( \Rightarrow \) Chu vi tam giác MNP là:

C = MN + MP + NP = 4 + 5 + 6 = 15 (cm)

Linh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 13:29

MP=4cm

\(\widehat{N}=53^0;\widehat{P}=37^0\)

Nguyễn Công Hoàng
Xem chi tiết
TV Cuber
2 tháng 5 2022 lúc 20:30

MNP vuông tại P

=> MN là cạnh huyền 

mà MN lại nhỏ hơn cạnh góc vuông ( MN< MP ) ( vô lí)

đề sai

Chuu
2 tháng 5 2022 lúc 20:32

Áp dụng định lí Pytago trong △MNP vuông tại P có

NP2 + MP2 = MN2

hay NP2 + 52 = 132

NP2 = 132-52

NP2 = 169-25

NP2 = \(\sqrt{144}\)

NP = 12cm

Nguyễn Tân Vương
2 tháng 5 2022 lúc 20:58

Đề sai

Thaihung
Xem chi tiết
Đỗ Đức Duy
29 tháng 6 2023 lúc 16:09

 

Vì tam giác MNP vuông tại M, ta có MI là đường cao của tam giác và NP là cạnh huyền.

Theo định lý Pythagoras, trong tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông.

Áp dụng vào tam giác MNP, ta có:

MN^2 + NP^2 = MI^2

5^2 + 13^2 = MI^2

25 + 169 = MI^2

194 = MI^2

Vậy MI = √194 cm.

Để tính NI, ta sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông MNI:

NI^2 + MI^2 = MN^2

NI^2 + (√194)^2 = 5^2

NI^2 + 194 = 25

NI^2 = 25 - 194

NI^2 = -169

Vì không thể có số âm trong căn bậc hai, nên không thể tính được giá trị của NI.

Vậy, MI = √194 cm và NI không xác định.

 
Quynh Existn
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
23 tháng 7 2021 lúc 15:50

Áp dụng định lí Pytago:

`NP^2=MN^2+MP^2`

`<=> MP=\sqrt(13^2-5^2)=12(cm)`

Các tỉ số lượng giác `\hatN` là:

`sinN=(MP)/(NP)=12/13`

`cosN=(MN)/(NP)=5/13`

`tanN=(MP)/(MN)=12/5`

`cotN=(MN)/(MP)=5/12`

Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 22:07

a: Xét ΔMNP vuông tại M có 

\(\sin\widehat{N}=\dfrac{MP}{PN}=\dfrac{4}{5}\)

\(\cos\widehat{N}=\dfrac{MN}{MP}=\dfrac{3}{5}\)

\(\tan\widehat{N}=\dfrac{MP}{MN}=\dfrac{4}{3}\)

\(\cot\widehat{N}=\dfrac{MN}{MP}=\dfrac{3}{4}\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao ứng với cạnh huyền NP, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}MH\cdot NP=MN\cdot MP\\MN^2=HN\cdot NP\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}MH=2.4cm\\NH=1.8cm\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Vĩnh Kỳ
15 tháng 3 2022 lúc 14:10

 minh ko bt 

thiyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2023 lúc 21:43

a: cos N=1/2

=>góc N=60 độ

góc M=90-60=30 độ

Xét ΔMNP vuông tại P có sin M=PN/NM

=>PN/8=sin30=1/2

=>PN=4cm

=>\(PM=\sqrt{8^2-4^2}=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔNMP vuông tại P có sin N=0,6=3/5

=>PM/MN=3/5

=>5/MN=3/5

=>MN=25/3

PN=căn (25/3)^2-5^2=20/3(cm)

Xét ΔNMP vuông tại P có sinN=3/5

nên góc N\(\simeq37^0\)

=>\(\widehat{M}\simeq90^0-37^0=53^0\)

c: Xét ΔMNP vuông tại P có tan N=căn 3

=>PM/PN=căn 3

=>6/PN=căn 3

=>PN=2*căn 3(cm)

MN=căn (2*căn 3)^2+6^2=4*căn 3

Xét ΔMNP vuông tại P có tan N=căn 3

nên góc N=60 độ

=>góc M=30 độ

Raiden Shogun
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 9 2021 lúc 0:36

b: Xét ΔPDM vuông tại P có PH là đường cao ứng với cạnh huyền MD, ta được:

\(MH\cdot MD=MP^2\left(1\right)\)

Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao ứng với cạnh huyền NP, ta được:

\(PH\cdot PN=MP^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(MH\cdot MD=PH\cdot PN\)

Hỏi 24/24 ==
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2023 lúc 11:20

a: NP^2=MN^2+MP^2

=>ΔMNP vuông tại M

b: Xét ΔNMD vuông tại M và ΔNED vuông tại E có

ND chung

góc MND=góc END

=>ΔNMD=ΔNED

=>DM=DE

🌷Loan_℣ɪσlet⚔
Xem chi tiết
Longg
9 tháng 3 2020 lúc 20:40

N M P 9 15

Vì \(\Delta MNP\) vuông tại M nên nên theo định lý Pytago, ta có :

MP2 + MN2 = NP2

=> MP2 = NP2 - MN2 = 152 - 92 = 144 = 122

=> MP = 12 cm

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Nhung
9 tháng 3 2020 lúc 20:44

Vì tam giác MNP vuông tại M 

Áp dụng định lý pytago ta có MN2+ MP2 = NP2

suy ra 81 + MP2 = 225

suy ra MP = 12 (cm) Vì MP >0

Khách vãng lai đã xóa