Cho (O) và (O') cắt nhau ở A và B. Qua A kẻ 2 cát tuyến CD và EF ( C và E thuộc (O); D và F thuộc (O') ).Từ B kẻ BH vuông góc với CD, BK vuông góc với EF. biết góc BAC = góc BAF. Chứng minh tam giác BHC = tam giác BKE
Cho (O) và (O') cắt nhau ở A và B (O và O' thuộc 2 nửa mặt phẳng bờ AB), một cát tuyến kẻ qua A cắt (O) ở C và cắt (O') ở D. Kẻ OM vuông góc với CD, O'N vuông góc CD.
a) C/m MN = 1/2CD
b) Gọi I là trung điểm của MN. Cmr đường thẳng kẻ qua I vuông góc với Cd đi qua 1 điểm cố định khi cát tuyến CD kẻ qua A thay đổi
c) Qua A kẻ cát tuyến // với đường nối tâm OO' cắt (O) ở P và cắt (O') ở Q. So sánh PQ và CD
cho 2 đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B . trên nửa mặt phẳng bờ OO' chứa B,vẽ tiếp tuyến chung EF(E thuộc (O),F thuộc (O')).Một cát tuyến qua A và song song với EF cắt (O) tại C và cắt (O') tại D.Hai đường thẳng CE , DF cắt nhau tại I CMR : IA vuông góc với CD
Cho đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B (O,O' thuộc 2 nửa mặt phẳng bờ AB), một cát tuyến kẻ qua A cắt (O) ở C, cắt (O') ở D. Kẻ OM vuông góc với CD, O'N vuông góc với CD
a) Chứng minh: CD=2MN
b) Gọi I là trung điểm của MN. Chứng minh: đường thẳng kẻ qua I vuông góc với BC đi qua 1 điểm cố định khi cát tuyến vẽ qua A thay đổi
c) Qua A kẻ cát tuyến // với đường nối tâm OO', cắt (O) tại P, cắt (O') tại Q. So sánh PQ và CD.
http://lazi.vn/edu/exercise/cho-o-va-o-cat-nhau-o-a-va-b-o-va-o-thuoc-2-nua-mat-phang-bo-ab-mot-cat-tuyen-ke-qua-a-cat-o-o-c-va-cat-o
Cho 2 đường tròn (O) và (O') cắt nhau ở A và B ( O và O' thuộc hai nửa mặt phẳng bờ AB). Một cát tuyến kẻ qua A cắt đường tròn (O) ở C, cắt đường tròn (O') ở D. Kẻ OM vuông góc với CD và O'N⊥ CD
a) CMR: MN = 1/2 CD
b) Gọi I là trung điểm của MN. CMR đường thẳng kẻ qua I vuông góc với BC đi qua 1 điểm cố định khi cắt tuyến CD kẻ qua A thay đổi
c) Qua A kẻ cát tuyến song song với đường nối tâm OO' cắt đường tròn (O) ở P, cắt đường tròn (O') ở Q. so sánh độ dài các đoạn PQ và CD
Cho 2 đường tròn (O) và (O') giao nhau ở A và B ( O và O' thuộc 2 nửa mặt phẳng bờ AB ). Một cát tuyển kẻ qua A cắt đường tròn (O) ở C, cắt đường tròn (O') ở D. Kẻ OM vuông góc CD và O'N vuông góc CD.
a) CM MN=1/2 CD
b) Gọi I là trung điểm của MN. CMR đường thẳng kẻ qua I vuông góc với CD luôn luôn đi qua một điểm cố định khi cát tuyến CAD thay đổi
c) Qua A kẻ cát tuyến // với đường nối tâm OO' cắt đường tròn (O) ở P, cắt đường tròn (O') ở Q. So sánh độ dài các đoạn CD và PQ
Chắc câu a và câu b dễ rồi
cô chỉ em làm câu c.
Gọi L là trung điểm AP K là trung điểm AQ
=> PQ=2LK=2OO'
Mà CD=2MN , MN<OO,
=> CD<OO'<PQ
Bởi vì MN là hình chiếu của OO' lên CD
Ai giúp mình bài này với:
Cho (O) và (O') cắt nhau ở A và B (O và O' khác phía), một cát tuyến kẻ qua A cắt (O) ở C và cắt (O') ở D. Kẻ OM vuông góc với CD, O'N vuông góc CD.
a) C/m MN = 1/2CD
b) Gọi I là trung điểm của MN. Cmr đường thẳng kẻ qua I vuông góc với CD đi qua 1 điểm cố định khi cát tuyến CD kẻ qua A thay đổi
c) Qua A kẻ cát tuyến song song với đường nối tâm OO' cắt (O) ở P và cắt (O') ở Q. So sánh PQ và CD
(Chỉ cần giúp ý c thui)
Cảm ơn nhiều :)
mọi người giupa hộ mình bài này với mình đang cần gấp : cho (o) và (o') cắt nhau tại A và B , qua A vẽ 2 cát tuyến CD và È với C,E thuộc (o), D,F thuộc (o'), cho góc EAB= góc DAB. chứng minh rằng CD=EF.
Cho hai đường tròn (O) và (O') ở ngoài nhau. Kẻ các tiếp tuyến chung ngoài AB và CD (Ạ và C thuộc (O), B và D thuộc (O')). Tiếp tuyến chung trong MN cắt AB và CD theo thứ tự là E và F (M thuộc (O), N thuộc (O')). Chứng minh:
a, AB = EF
b, EM = FN
a, Ta có AB = AE + BE = EM + EN
Và CD = FD + FC = NF + NE
=> AB + CD = 2EF => AB = EF
b, Ta có EM = AB – EB = EF – EN = NF
Cho 2 đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B. Kẻ tiếp tuyến chung CD (C, D là tiếp điểm, C thuộc (O), D thuộc (O')). Đường thẳng qua A song song với CD cắt (O) tại E, (O') tại F. Gọi M, N theo thứ tự là giao điểm BD và BC với EF. Gọi I là giao điểm của EC với FD. CMR:
a) CMR tứ giác BCID nội tiếp.
b) CD là trung trực của đoạn thẳng Al.
c) IA là phân giác góc MIN.
a: TH1: A và CD nằm cùng một phía so với đường O'O
góc ABC=góc AEC=góc ICD
góc DBC=gsoc AED=góc IDC
=>góc DBA+góc DIC=góc ABC+góc DBC+góc DIC
=góc ICD+góc IDC+góc DIC=180 độ
=>BCID nội tiếp
TH2: A và CD nằm khác phía so với O'O
ABCE nội tiếp (O)
=>góc BCE+góc BAE=180 độ
=>góc BCE=góc BAF
Tương tự, ta được: góc BAF=góc BDI
=>góc BCE=góc BDI
=>góc BCI+góc BDI=180 độ
=>BCID nội tiếp
b: góc ICD=góc CEA=góc DCA
=>góc ICD=góc DCA
Chứng minh tương tự, ta được: góc IDC=góc CDA
Xét ΔICD và ΔACD có
góc ICD=góc DCA
CD chung
góc IDC=góc CDA
=>ΔICD=ΔACD
=>DI=DA và CI=CA
=>CD là trung trực của AI
c:
CD vuông góc AI
=>AI vuông góc MN
Gọi K là giao của AB và CD
Chứng minh được CK^2=KA*KB=KD^2
=>KC=KC
CD//MN
=>KC/AN=KD/AM=KB/AB
=>AN=AM
=>ΔIMN cân tại I
=>IA là phân giác của góc MIN