Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Triệu Khánh Quỳnh
Xem chi tiết
hongnhat dao
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 9 2021 lúc 19:54

\(4\in(2;5]\Rightarrow f\left(4\right)=4^2-1=15\)

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 8 2023 lúc 17:40

Ta có:

Tập hợp A:
\(A=\left[-5;\dfrac{1}{2}\right]\)

Tập hợp B:

\(B=\left(-3;+\infty\right)\)

Mà: \(A\cap B\)

\(\Rightarrow\left\{x\in R|-3\le x\le\dfrac{1}{2}\right\}\)

⇒ Chọn A

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 17:36

Chọn A

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 8 2023 lúc 19:04

Lời giải:

\(A\cap B = (-3; 1)\)

P/s: Những bài này bạn cứ vẽ trục số ra rất dễ hình dung để làm.

Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
Vân Vũ Mỹ
Xem chi tiết
đức duy bùi
21 tháng 11 2023 lúc 19:43

x={1;2;3;4;5;6;7;8;9} 

 

 

 

#Toán lớp 6

\(A=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

=> A có 9 phần tử

Coin Hunter
21 tháng 11 2023 lúc 19:46

\(\text{Liệt kê các phần tử: }A=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

\(\text{Vậy tập A có 9 phần tử}\)

Mèo Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2023 lúc 23:49

a: \(=\dfrac{x-2x-4+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-6}{x^2-4}\)

b: Để A=6 thì x^2-4=-1

=>x^2=3

=>\(x=\pm\sqrt{3}\)

c: Để A là số nguyên thì \(x^2-4\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

mà x là số nguyên

nên \(x\in\left\{1;-1\right\}\)

Phong Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 19:48

Câu 2: 

\(\left(A\cup B\right)\cap C=A\cap C=[1;+\infty)\cap\left(0;4\right)=[1;4)\)

Tập này có 3 phần tử nguyên

meo con
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 7 2018 lúc 23:47

A)

\(2x^3-5x+3=0\Leftrightarrow (2x^3-2x)-(3x-3)=0\)

\(\Leftrightarrow 2x(x^2-1)-3(x-1)=0\)

\(\Leftrightarrow 2x(x-1)(x+1)-3(x-1)=0\)

\(\Leftrightarrow (x-1)(2x^2+2x-3)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=1\\ 2x^2+2x-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=1\\ x=\frac{-1\pm \sqrt{7}}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(A=\left\{1; \frac{-1+\sqrt{7}}{2}; \frac{-1-\sqrt{7}}{2}\right\}\)

Akai Haruma
24 tháng 7 2018 lúc 23:53

B)

Ta có: \(x=\frac{1}{2^a}\geq \frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow 2^a\leq 8\Leftrightarrow 2^a\leq 2^3\)

\(a\in\mathbb{N}\Rightarrow a\in\left\{0;1;2;3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1; \frac{1}{2}; \frac{1}{4}: \frac{1}{8}\right\}\)

Vậy \(B=\left\{1; \frac{1}{2}; \frac{1}{4}; \frac{1}{8}\right\}\)

C) \(C=\left\{x\in\mathbb{N}|x=a^2,a\in\mathbb{N}, x\leq 400\right\}\)

Ta thấy: \(x=a^2\leq 400\)

\(\Leftrightarrow a^2-400\leq 0\Leftrightarrow (a-20)(a+20)\leq 0\)

\(\Leftrightarrow -20\leq a\leq 20\). Mà \(a\in\mathbb{N}\Rightarrow 0\leq a\leq 20\)

\(\Rightarrow a\in\left\{0;1;2;3;...;20\right\}\)

\(\Rightarrow x\in \left\{0^2;1^2;2^2;3^2;....;20^2\right\}\)

Vậy \(C=\left\{0^2;1^2;2^2;,...; 20^2\right\}\)

+)