Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Minh Hồng
3 tháng 2 2021 lúc 21:28

Dựng \(AH\) vuông góc \(BC\). Đặt \(AB=x\Rightarrow AH=x.\sin60^0=\dfrac{x\sqrt{3}}{2};BH=x\cos60^0=\dfrac{x}{2}\)

\(\Rightarrow HC=BC-BH=8-\dfrac{x}{2};AC=12-x\)

Tam giác \(AHC\) vuông tại \(H\Rightarrow AC^2=AH^2+HC^2\Rightarrow\left(12-x\right)^2=\dfrac{3x^2}{4}+\left(8-\dfrac{x}{2}\right)^2\)

Giải phương trình trên ta được \(x=5\).

Vậy \(AB=5cm\).

Phan Phương Nhi
Xem chi tiết
Halloween
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 2 2021 lúc 19:29

a) Xét ΔABC có 

BA<BC(gt)

mà góc đối diện với cạnh BA là \(\widehat{ACB}\)

và góc đối diện với cạnh BC là \(\widehat{BAC}\)

nên \(\widehat{BAC}>\widehat{ACB}\)(Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

b) Xét ΔABH vuông tại H và ΔAMH vuông tại H có

HB=HM(gt)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔAMH(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: BA=MA(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBAM có BA=MA(cmt)

nên ΔBAM cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔBAM cân tại A có \(\widehat{B}=60^0\)(gt)

nên ΔBAM đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 12 2017 lúc 17:37

Áp dụng định lý Sin trong tam giác ABC ta có:

Giải bài 9 trang 62 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác bằng 2√3.

Lê Phạm Nhật Minh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 4 2017 lúc 17:31

Hồ Xuân Hưng
Xem chi tiết
ttcc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 9 2021 lúc 8:28

Trên BC lấy điểm E sao cho \(AB=BE\)

Dễ dàng chứng minh được \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(c.g.c\right)\)

Do đó \(\widehat{BAC}=\widehat{BED}=80^0\)

Mà \(\widehat{BED}\) là góc ngoài tam giác DEC

\(\Rightarrow\widehat{BED}=\widehat{EDC}+\widehat{BCA}\\ \Rightarrow80^0=\widehat{EDC}+40^0\\ \Rightarrow\widehat{EDC}=40^0\Rightarrow\widehat{EDC}=\widehat{ECD}\left(=40^0\right)\\ \Rightarrow\Delta EDC.cân.tại.E\Rightarrow DE=EC\)

Vậy \(AB+AD=BE+EC=BC\)

Tinas
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2022 lúc 21:34

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên BA=BE

hay ΔBAE cân tại B

mà \(\widehat{ABE}=60^0\)

nên ΔBAE đều

TV Cuber
6 tháng 4 2022 lúc 21:40

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

\(\stackrel\frown{ABD}=\stackrel\frown{EBD}\)

\(BD\left(chung\right)\)

=> ΔABD=ΔEBD(c.h-gn)

:Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên BA=BE

=> ΔBAE cân tại B

mà \(\widehat{ABE}=60^o\)

=> ΔBAE đều(t/c tam giác cân)

ERROR
6 tháng 4 2022 lúc 21:37

TK
a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

ˆABD=ˆEBDABD^=EBD^

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên BA=BE

hay ΔBAE cân tại B

mà ˆABE=600ABE^=600

nên ΔBAE đều

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 4 2017 lúc 4:02