Những câu hỏi liên quan
Phạm Đức Luân
Xem chi tiết
Văn Thắng Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 11 2019 lúc 21:01

Đề bài này chỉ đúng khi a;b;c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác

Nếu đề đúng như thế thì chứng minh như sau:

\(VT=\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{a+c-b}+\frac{1}{b+c-a}\)

Ta có: \(\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{a+c-b}\ge\frac{4}{2a}=\frac{2}{a}\)

\(\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{b+c-a}\ge\frac{2}{b}\) ; \(\frac{1}{b+c-a}+\frac{1}{a+c-b}\ge\frac{2}{c}\)

Cộng vế với vế:

\(2VT\ge2\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\Rightarrow VT\ge\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)

Khách vãng lai đã xóa
Mizuki
Xem chi tiết
Duy Hùng Cute
21 tháng 8 2016 lúc 21:22

a) \(\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}=\frac{\left(a+1\right)-a}{a\left(a+1\right)}=\frac{1}{a\left(a+1\right)}\)

b) \(\frac{1}{b}-\frac{1}{b+m}=\frac{\left(b+m\right)-b}{b\left(b+m\right)}=\frac{m}{b\left(b+m\right)}\)

Candy
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
9 tháng 8 2016 lúc 20:40

a) \(\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}=\frac{\left(a+1\right)-a}{a\cdot\left(a+1\right)}=\frac{1}{a\left(a+1\right)}\)(đpcm)

b) \(\frac{1}{b}-\frac{1}{b+m}=\frac{\left(b+m\right)-b}{b\left(b+m\right)}=\frac{m}{b\left(b+m\right)}\)(đpcm)

Ly Po
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2022 lúc 12:30

a: \(\Delta=\left(2m+2\right)^2-4\cdot4m=4m^2+8m+4-16m=\left(2m-2\right)^2\)

Để phương trình có nghiệm kép thì 2m-2=0

hay m=2

b: Thay x=4 vào pt, ta được:

\(16-8\left(m+1\right)+4m=0\)

=>16-8m-4+4m=0

=>12-4m=0

hay m=3

c: Để phương trình có hai nghiệm cùng dấu thì 2(m+1)>0

=>m>-1

e: Để phương trình có hai nghiệm dương thì \(\left\{{}\begin{matrix}m+1>0\\4m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m>0\)

Lyn Lê
Xem chi tiết
phạm ngọc hân
Xem chi tiết
Mysterious Person
1 tháng 9 2018 lúc 8:45

a) để phương trình có 2 nghiệm : \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-3\ne0\\\Delta'\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-3\ne0\\\left(m+2\right)^2-\left(m-3\right)\left(m+1\right)\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne3\\6m+7\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne3\\m\ge\dfrac{7}{6}\end{matrix}\right.\)

thay \(x_1=2\) vào phương trình ta có :

\(4\left(m-3\right)-4\left(m+2\right)+m+1=0\Leftrightarrow m=19\)

áp dụng hệ thức vi ét ta có : \(x_1+x_2=\dfrac{2\left(m+2\right)}{m-3}=\dfrac{2\left(21\right)}{16}=\dfrac{21}{8}\)

\(\Rightarrow x_2=\dfrac{21}{8}-x_1=\dfrac{21}{8}-2=\dfrac{5}{8}\)

vậy ....................................................................................................

b) áp dụng hệ thức vi ét ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2\left(m+2\right)}{m-3}\\x_1x_2=\dfrac{m+1}{m-3}\end{matrix}\right.\)

ta có : \(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=10\Leftrightarrow\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}=10\Leftrightarrow\dfrac{2\left(m+2\right)}{m-3}:\dfrac{m+1}{m-3}=10\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2m+4}{m+1}=10\Leftrightarrow2m+4=10m+10\Leftrightarrow m=\dfrac{-3}{4}\left(L\right)\)

vậy không có m thỏa mãn điều kiện bài toán .

Mysterious Person
1 tháng 9 2018 lúc 9:04

câu 2) a) để phương trình có 2 nghiệm cùng dấu \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-2\ne0\\\Delta'\ge0\\p>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-2\ne0\\\left(m+1\right)^2-\left(m-2\right)\left(m-1\right)\ge0\\\dfrac{m-1}{m-2}>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\\5m-1\ge0\\\left(m-1\right)\left(m-2\right)>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\\m\ge\dfrac{1}{5}\\\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< 1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>2\) vậy \(m>2\)

b) áp dụng hệ thức vi ét ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-2\left(m+1\right)}{m-2}\\x_1x_2=\dfrac{m-1}{m-2}\end{matrix}\right.\)

ta có : \(x_1^3+x_2^3=64\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-3\left(x_1x_2\right)\left(x_1+x_2\right)=64\)

\(\left(\dfrac{2m+2}{2-m}\right)^3+6\left(\dfrac{m-1}{m-2}\right)\left(\dfrac{m+1}{m-2}\right)=64\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(-2m-2\right)^3}{\left(m-2\right)^3}+\dfrac{6\left(m-1\right)\left(m+1\right)\left(m-2\right)}{\left(m-2\right)^3}=64\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-8m^3-24m^2-24m-8+6m^2-12m^3-6m+12}{m^2-6m^2+12m-8}=64\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-20m^3-18m^2-30m+4}{m^3-6m^2+12m-8}=64\)

\(\Leftrightarrow84m^3-402m^2+798m-516=0\)

giải nốt nha .

Mysterious Person
1 tháng 9 2018 lúc 9:10

câu 3 : để phương trình có 2 nghiệm . \(\Leftrightarrow\Delta'\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+1\right)^2-2\left(2m^2+m-1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+4m+1-4m^2-2m+2\ge0\Leftrightarrow2m+3\ge0\Leftrightarrow m\ge\dfrac{-3}{2}\)

áp dụng hệ thức vi ét ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2m-1\\x_1x_2=\dfrac{2m^2+m-1}{2}\end{matrix}\right.\)

ta có : \(\dfrac{x_1^2}{x_2^2}+\dfrac{x_2^2}{x_1^2}>7\Leftrightarrow\dfrac{x_1^4+x_2^4}{x_1^2x_2^2}>7\) \(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x_1^2+x_2^2\right)^2-2x_1^2x_2^2\left(x_1^2+x_2^2\right)}{x_1^2x_2^2}>7\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(\left(x_1+x_2\right)-2x_1x_2\right)^2-2x_1^2x_2^2\left(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right)}{x_1^2x_2^2}>7\)

thế vào giải ....

Vương Kỳ Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 6 2022 lúc 9:55

a: TH1: m=1

Pt sẽ là 2x-3=0

hay x=3/2(nhận)

TH2: m<>1

\(\text{Δ}=2^2-4\cdot\left(m-1\right)\cdot\left(-3\right)=4+12\left(m-1\right)=12m-12+4=12m-8\)

Để phương trình có nghiệm thì 12m-8>=0

hay m>=2/3

b: Để (1) có nghiệm duy nhất thì m=1 hoặc 12m-8=0

=>m=1 hoặc m=2/3

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 6 2022 lúc 9:56

a: Trường hợp 1: m=1

=>2x-3=0

hay x=3/2(nhận)

TH2: m<>1

\(\text{Δ}=2^2-4\cdot\left(-3\right)\cdot\left(m-1\right)=12m-12+4=12m-8\)

Để (1) có nghiệm thì 12m-8>=0

hay m>=2/3

b: Để (1) có nghiệm duy nhất thì m-1=0 hoặc 12m-8=0

=>m=1 hoặc m=2/3

bùi ngọc
Xem chi tiết
Phạm Đức Luân
Xem chi tiết