Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 2 2018 lúc 6:01

Phạm Đức Minh
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín 1
6 tháng 9 2016 lúc 14:42

có 20 có nhỏ hơn 20 

không thể tính được 

không thể tính được

giúp tớ nhé 

tớ bị trừu 513

cảm ơn 

Conan
6 tháng 9 2016 lúc 14:43

Cac so tu nhien nho hon 20 la:

0;1;2;3;4;5;...19

Co vo so cac so tu nhien N

Phạm Đức Minh
6 tháng 9 2016 lúc 14:45

các bạn lam sai rồi đọc kĩ đê

Nguyễn THị Liệu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 4 2019 lúc 8:04

Có 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 2 electron.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 4 2019 lúc 5:51

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 2 2018 lúc 17:44

Đáp án là A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 10 2018 lúc 7:11

Đáp án A

 Với mọi m phương trình luôn có nghiệm x = 0

Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 2 2021 lúc 21:09

Lưu ý rằng \(x^2+2>0\) với mọi x, do đó \(x^2+2=\left|x^2+2\right|\):

\(y=\left(x^2+2\right)\left|x^2-m\right|=\left|\left(x^2+2\right)\left(x^2-m\right)\right|\)

Tới đây là 1 bài biện luận cực trị của hàm trị tuyệt đối trùng phương khá cơ bản:

\(g\left(x\right)=\left(x^2+2\right)\left(x^2-m\right)=x^4-\left(m-2\right)x^2-2m\)

\(g'\left(x\right)=4x^3-2\left(m-2\right)x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=\dfrac{m-2}{2}\end{matrix}\right.\)

Do \(g\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left(x^2+2\right)\left(x^2-m\right)=0\Leftrightarrow x^2=m\) có tối đa 2 nghiệm

Đồng thời \(g'\left(x\right)=0\) có tối đa 3 nghiệm

\(\Rightarrow\) Hàm có 5 cực trị khi và chỉ khi \(g\left(x\right)=0\) có 2 nghiệm pb đồng thời \(g'\left(x\right)=0\) có 3 nghiệm pb và các nghiệm này ko trùng nhau

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\\dfrac{m-2}{2}>0\\m\ne\dfrac{m-2}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m>2\)

Minh Nguyệt
28 tháng 2 2021 lúc 21:07

undefined

Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 2 2021 lúc 21:29

Câu 36:

Hàm \(g\left(x\right)=f\left(x\right)+m\) luôn cùng số cực trị với \(f\left(x\right)\Rightarrow g\left(x\right)\) luôn có 2 cực trị

Do đó hàm \(\left|g\left(x\right)\right|\) có đúng 3 cực trị khi và chỉ khi \(g\left(x\right)=0\) có đúng 1 nghiệm bội lẻ

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=-m\) có đúng 1 nghiệm bội lẻ

Nhìn đồ thị hàm số, ta thấy \(y=-m\) cắt \(y=f\left(x\right)\) tại đúng 1 điểm khi và chỉ khi: \(\left[{}\begin{matrix}-m>3\\-m< -1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -3\end{matrix}\right.\)

Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 8 2021 lúc 22:48

\(2^x=t\Rightarrow t\in\left(1;4\right)\)

\(t^2-2m.t+9=0\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{t^2+9}{2t}\)

Xét \(f\left(t\right)=\dfrac{t^2+9}{2t}\) trên (1;4),

 \(f\left(1\right)=5\) ; \(f\left(4\right)=\dfrac{25}{8}\) ; \(f\left(t\right)=\dfrac{t^2+9}{2t}\ge\dfrac{6t}{2t}=3\)

\(\Rightarrow f\left(t\right)\) có 2 nghiệm khi \(3< m< \dfrac{25}{8}\) và có 1 nghiệm khi \(\dfrac{25}{8}\le m< 5\)

Có 1 giá trị m

Minh Nguyệt
30 tháng 8 2021 lúc 22:35

undefined

Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 8 2021 lúc 23:01

Chà câu kia mỏi cổ quá:

Nhân 2 vế với \(3^{6\sqrt{x}-1}\) và rút gọn:

\(3^{\dfrac{3}{x}+6\sqrt{x}}-3.3^{\dfrac{2}{x}+2\sqrt{x}}+\left(m+2\right)3^{\dfrac{1}{x}+2\sqrt{x}}-m=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3^{\dfrac{1}{x}+2\sqrt{x}}\right)^3-3.\left(3^{\dfrac{1}{x}+2\sqrt{x}}\right)^2+\left(m+2\right).3^{\dfrac{1}{x}+2\sqrt{x}}-m=0\)

\(\dfrac{1}{x}+2\sqrt{x}=\dfrac{1}{x}+\sqrt{x}+\sqrt{x}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{x}{x}}=3\)

Do đó đặt \(3^{\dfrac{1}{x}+2\sqrt{x}}=t\Rightarrow t\ge3^3=27\)

\(\Rightarrow t^3-3t^2+\left(m+2\right)t-m=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t^2-2t+m\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t^2-2t+m=0\)

\(\Leftrightarrow m=-t^2+2t\)

Xét hàm \(f\left(t\right)=-t^2+2t\) với \(t\ge27\), từ BBT dễ dàng suy ra \(m\le f\left(27\right)=-675\)