Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cuong
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
31 tháng 8 2021 lúc 20:30

Chia 2 vế cho \(27^x\) ta được:

\(3\left(\dfrac{8}{27}\right)^x+4\left(\dfrac{12}{27}\right)^x-\left(\dfrac{18}{27}\right)^x-2=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(\dfrac{2}{3}\right)^{3x}+4\left(\dfrac{2}{3}\right)^{2x}-\left(\dfrac{2}{3}\right)^x-2=0\)

Đặt \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=t>0\)

\(\Rightarrow3t^3+4t^2-t-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t+1\right)^2\left(3t-2\right)=0\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=1\)

Tuấn anh
Xem chi tiết
Trần thị Loan
11 tháng 8 2015 lúc 0:13

a) <=> \(\frac{4^x}{5^{x^2}}=1\) <=> \(4^x=5^{x^2}\Leftrightarrow log4^x=log5^{x^2}\) <=> x.log4 = x2.log5 <=> x2. log 5 - x log4 = 0 <=> x. (x.log5 - log 4) = 0 

<=> x = 0 hoặc x.log5 - log 4 = 0 

x.log5 - log 4 = 0 <=> x = log4/log5 = \(log_54\)

b) \(\frac{5.2^{\frac{x}{2}}.3^{\frac{x}{2}}}{3^x}-\frac{4.3^x}{3^x}+\frac{9.2^x}{3^x}=0\)

<=> \(5.\left(\frac{2}{3}\right)^{\frac{x}{2}}-4+9.\left(\frac{2}{3}\right)^x=0\)

Đặt \(t=\left(\frac{2}{3}\right)^{\frac{x}{2}}\) ( t > 0) . Phương trình trở thành: 9t+ 5t - 4 = 0 <=> t = -1 (Loại) hoặc t = 4/9 ( Thỏa mãn)

t = 4/9 => \(\left(\frac{2}{3}\right)^{\frac{x}{2}}=\frac{4}{9}=\left(\frac{2}{3}\right)^2\) <=> x/2 = 2 <=> x = 4

c) <=> \(\frac{3.8^x}{8^x}+\frac{4.12^x}{8^x}=\frac{18^x}{8^x}+\frac{2.27^x}{8^x}\)

<=> \(3+4.\left(\frac{3}{2}\right)^x=\left(\frac{3}{2}\right)^{2x}+2.\left(\frac{3}{2}\right)^{3x}\)

Đặt \(t=\left(\frac{3}{2}\right)^x\) (  t > 0) . Phương trình trở thành: 3 + 4t = t2 + 2t3

<=> 2t3  + t - 4t - 3 = 0 <=> (t +1)2. ( t - 3/2) = 0 <=> t = -1 ( Loại) hoặc t = 3/2 ( Thỏa mãn)

t = 3/2 => \(\left(\frac{3}{2}\right)^x=\frac{3}{2}\) <=> x = 1

Lê Ngọc Phương Linh
Xem chi tiết
Đào Thành Lộc
28 tháng 3 2016 lúc 21:20

d) Phương trình đã cho tương đương với :

\(2^{3x}+2^x.3^{2x}=2.3^{2x}\Leftrightarrow\left(\frac{2}{3}\right)^{2x}+\left(\frac{2}{3}\right)^x-2=0\)

Đặt  \(t=\left(\frac{2}{3}\right)^x,\left(t>0\right)\) Phương trình trở thành 

\(t^3+t-2=0\) hay \(\left(t-1\right)\left(t^2+t+2\right)=0\)

Do \(t^2+t+2=\left(t+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\) nên \(t-1=0\) hay t=1

Từ đó suy ra \(\left(\frac{2}{3}\right)^x=1=\left(\frac{2}{3}\right)^0\Leftrightarrow x=0\)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất \(x=0\)

Đào Thành Lộc
28 tháng 3 2016 lúc 21:27

c) Điều kiện \(x\ne0\). Chia cả 2 vế của phương trình cho \(6^{\frac{1}{x}}>0\), ta có :

\(6.\left(\frac{3}{2}\right)^{\frac{1}{x}}-13.1+6\left(\frac{2}{3}\right)^{\frac{1}{x}}=0\)

Đặt \(t=\left(\frac{3}{2}\right)^{\frac{1}{x}},\left(t>0\right)\)

Phương trình trở thành 

\(6t-13+\frac{6}{t}=0\) hay \(6t^2-13t+6=0\)

Phương trình bậc 2 trên có 2 nghiệm dương \(t=\frac{3}{2},t=\frac{2}{3}\)

Với \(t=\frac{3}{2}\) thì \(\left(\frac{3}{2}\right)^{\frac{1}{x}}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\frac{1}{x}=1\Leftrightarrow x=1\)

Với \(t=\frac{2}{3}\) thì \(\left(\frac{3}{2}\right)^{\frac{1}{x}}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow\frac{1}{x}=-1\Leftrightarrow x=-1\)

Phương trình có 2 nghiệm dương \(x=1,x=-1\)Với 

 

Đào Thành Lộc
28 tháng 3 2016 lúc 21:30

b) Đặt \(t=e^{2x}\left(t>0\right)\) ta có phương trình

\(t-\frac{4}{t}=3\) hay \(t^2-3t-4=0\)

Phương trình bậc 2 ẩn t này chỉ có 1 nghiệm duwowg t=4 suy ra 

\(e^{2x}=4\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\ln4\)

Tạ Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 14:58

a: 7x+35=0

=>7x=-35

=>x=-5

b: \(\dfrac{8-x}{x-7}-8=\dfrac{1}{x-7}\)

=>8-x-8(x-7)=1

=>8-x-8x+56=1

=>-9x+64=1

=>-9x=-63

hay x=7(loại)

Nguyễn Huy Tú
4 tháng 3 2022 lúc 14:59

a, \(7x=-35\Leftrightarrow x=-5\)

b, đk : x khác 7 

\(8-x-8x+56=1\Leftrightarrow-9x=-63\Leftrightarrow x=7\left(ktm\right)\)

vậy pt vô nghiệm 

2, thiếu đề 

ILoveMath
4 tháng 3 2022 lúc 14:59

1.

\(a,7x+35=0\\ \Rightarrow7x=-35\\ \Rightarrow x=-5\\ b,ĐKXĐ:x\ne7\\ \dfrac{8-x}{x-7}-8=\dfrac{1}{x-7}\\ \Leftrightarrow\dfrac{8-x}{x-7}-\dfrac{8\left(x-7\right)}{x-7}-\dfrac{1}{x-7}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{8-x-8x+56-1}{x-7}=0\\ \Rightarrow-9x+63=0\\ \Leftrightarrow-9x=-63\\ \Leftrightarrow x=7\left(ktm\right)\)

2.đề thiếu

 

Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
20 tháng 3 2023 lúc 20:13

Điều kiện để phương trình trở nên có nghĩa là : \(x^2-x-6\ge0\)

Đặt : \(\sqrt{x^2-x-6}=t\left(t\ge0\right)\)

\(\Rightarrow x^2-x-18=t^2-12\left(t^2-12\ge0\right)\) 

Khi đó phương trình trở thành :

\(t^2-t-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-3\right)\left(t+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t=3\left(nhận\right)\\t=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow t=3\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-6=9\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-15=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{1-\sqrt{61}}{2}\\x_2=\dfrac{1+\sqrt{61}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(Vậy...\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 8 2017 lúc 10:35

Ta có: 4x - x - 18 = 0 ⇔ 3x - 18 = 0 ⇔ 3x = 18 ⇔ x = 18/3 = 6.

Vậy phương trình có nghiệm là x = 6.

Chung Đào Văn
Xem chi tiết
Thịnh Nguyễn
Xem chi tiết
Herera Scobion
3 tháng 4 2022 lúc 23:05

Đặt t =x^2 (t>=0)

Pt trở thành t^2-7t-18=0

Giải pt bậc 2 được t =9 ( nhận) và t=-2(loại)

--> x^2=9--> x= +-3

TV Cuber
3 tháng 4 2022 lúc 23:08

\(x^4-7x^2-18=0\)

\(=>x^4-9x^2+2x^2-18=0\)

\(=>x^2\left(x^2-9\right)+2\left(x^2-9\right)=0\)

\(\left(x^2-9\right).\left(x^2+2\right)=0\)

\(=>x^2-9=0\) (vì \(x^2+2\ge0\forall x\))

\(=>\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

★彡✿ทợท彡★
3 tháng 4 2022 lúc 23:08

\(x^4-7x^2-18=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2\right)\left(x+3\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=3\end{matrix}\right.\)

Dung Vu
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
29 tháng 11 2021 lúc 10:48

Đề là \(\left(2x^2-x\right)^2+...\) hay là \(\left(2x^2-x\right)+...\) vậy bn?

Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 11 2021 lúc 10:50

Đặt \(2x^2-x=a\)

\(PT\Leftrightarrow a^2-9a+18=0\\ \Leftrightarrow a^2-3a-6a+18=0\\ \Leftrightarrow\left(a-3\right)\left(a-6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2-x-3=0\\2x^2-x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(2x-3\right)\left(x+1\right)=0\\\left(x-2\right)\left(2x+3\right)=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-1\\x=2\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Rin•Jinツ
29 tháng 11 2021 lúc 10:52

\(\left(2x^2-x\right)+9\left(2x^2-x\right)+18=0\)

\(\left(2x^2-x\right)\left(1+9\right)+18=0\)

\(10\left(2x^2-x\right)+18=0\)

\(10\left(2x^2-x\right)=-18\)

\(2x^2-x=-\dfrac{9}{5}\)

\(x\left(2x-1\right)=-\dfrac{9}{5}\)

\(x=-\dfrac{9}{5}\) hay \(2x-1=-\dfrac{9}{5}\)

\(x=-\dfrac{9}{5}\) hay \(2x=-\dfrac{4}{5}\)

\(x=-\dfrac{9}{5}\) hay \(x=-\dfrac{2}{5}\)