Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Mỹ vân
Xem chi tiết
Họ Và Tên
28 tháng 8 2021 lúc 9:55

\(a\left(b-1\right)+b\left(1-c\right)+c\left(1-a\right)\le1\\ \Leftrightarrow-abc+ab+bc+ca-a-b-c+1\le2-abc\\ \Leftrightarrow\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)\le2-abc\)

lại có \(abc\le1\) nên \(2-abc\ge1\)

ta chứng minh \(\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)\le1\)

luôn đúng do \(0\le a;b;c\le1\)

vậy bđt dc cm

tick mik nhaaaaa.mik ms l9 thui

Họ Và Tên
28 tháng 8 2021 lúc 9:51

hi mik lớp 9

Phan Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2023 lúc 13:51

a: Để M là số nguyên thì 5 chia hết cho căn a+1

=>căn a+1 thuộc {1;5}

=>a thuộc {0;4}

b: Khi a=4/9 thì \(M=1+\dfrac{5}{\dfrac{2}{3}+1}=1+5:\dfrac{5}{3}=1+3=4\)

=>M là số nguyên

c: \(\sqrt{a}+1>=1\)

=>\(\dfrac{5}{\sqrt{a}+1}< =5\)

=>M<=6

\(1< =\dfrac{5}{\sqrt{a}+1}< =5\)

=>2<=M<=6

M=2 khi \(\dfrac{5}{\sqrt{a}+1}+1=2\)

=>\(\dfrac{5}{\sqrt{a}+1}=1\)

=>căn a+1=5

=>căn a=4

=>a=16

M=3 khi \(\dfrac{5}{\sqrt{a}+1}=2\)

=>căn a+1=5/2

=>căn a=3/2

=>a=9/4

M=4 thì \(\dfrac{5}{\sqrt{a}+1}=3\)

=>căn a+1=5/3

=>căn a=2/3

=>a=4/9

\(M=5\Leftrightarrow\dfrac{5}{\sqrt{a}+1}=4\)

=>căn a+1=5/4

=>căn a=1/4

=>a=1/16

Nguyễn Thị Mỹ vân
Xem chi tiết
Hồng Phúc
28 tháng 8 2021 lúc 10:50

Không mất tính tổng quát, giả sử \(a\ge b\ge c\).

Khi đó: \(\left(a-b\right)\left(b-c\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow ab+bc\ge ac+b^2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{c}+1\ge\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}\\\dfrac{c}{a}+1\ge\dfrac{c}{b}+\dfrac{b}{a}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}+\dfrac{b}{a}+\dfrac{c}{b}+\dfrac{a}{c}\le2+2\left(\dfrac{a}{c}+\dfrac{c}{a}\right)\)

Vì \(1\le c\le a\le2\Rightarrow\left(\dfrac{a}{c}-2\right)\left(\dfrac{2a}{c}-1\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{c}+\dfrac{c}{a}\le\dfrac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}+\dfrac{b}{a}+\dfrac{c}{b}+\dfrac{a}{c}\le7\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\le10\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=2;c=1\) và các hoán vị.

masterpro
Xem chi tiết
Lê Hồ Giang
Xem chi tiết
vũ ngọc bích
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quỳnh Như
Xem chi tiết
Đặng Quốc Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Long Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
14 tháng 10 2020 lúc 20:55

a) Ta có :

a/b+c< 2a/(a+b+c)

b/(c+a)<2b/(a+b+c)

c/(a+b)<2c/(a+b+c)

=> a/(b+c)+b/(c+a)+c/(a+b)<(2a+2b+2c)/(a+b+c)=2

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa