Những câu hỏi liên quan
Thương Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 12 2020 lúc 19:56

\(\Delta=\left(m-1\right)^2-4\left(m+3\right)=m^2-6m-11>0\) (1)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m-1\\x_1x_2=m+3\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(A=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

\(=\left(m-1\right)^2-2\left(m+3\right)=m^2-4m-5\)

Biểu thức này ko tồn tại cả min lẫn max với điều kiện m từ (1)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2023 lúc 22:03

a:Sửa đề: x^2-(m+1)x+2m-8=0

Khi m=2 thì (1) sẽ là x^2-3x-4=0

=>(x-4)(x+1)=0

=>x=4 hoặc x=-1

b: Δ=(-m-1)^2-4(2m-8)

=m^2+2m+1-8m+32

=m^2-6m+33

=(m-3)^2+24>=24>0

=>(1) luôn có hai nghiệm pb

\(x_1^2+x_2^2+\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)=11\)

=>(x1+x2)^2-2x1x2+x1x2-2(x1+x2)+4=11

=>(m+1)^2-(2m-8)-2(m+1)+4=11

=>m^2+2m+1-2m+8-2m-2+4=11

=>m^2-2m=0

=>m=0 hoặc m=2

Bình luận (0)
đấng ys
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 9 2021 lúc 14:51

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m^2+2m\right)=1>0\)

\(\Rightarrow\) Phương trình luôn có 2 nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=m+1-1=m\\x_2=m+1+1=m+2\end{matrix}\right.\)

\(\left|x_1\right|=3\left|x_2\right|\Leftrightarrow\left|m\right|=3\left|m+2\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3m+6=-m\\3m+6=m\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-\dfrac{3}{2}\\m=-3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
James Pham
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
25 tháng 2 2022 lúc 22:26

\(\Delta=\left(m-2\right)^2+8>0\) với mọi m . Vậy pt có 2 nghiệm phân biệt với mọi m 

Do : \(x_1x_2=-8\) nên \(x_2=\dfrac{-8}{x1}\)

\(Q=\left(x_1^2-1\right)\left(x_2^2-4\right)=\left(x_1^2-1\right)\left(\dfrac{64}{x_1^2}-4\right)=68-4\left(x_1^2+\dfrac{16}{x_1^2}\right)\le68-4.8=36\)

\(\left(x_1^2+\dfrac{16}{x_1^2}\ge8\right)\)\(;Q=36\) khi và chỉ khi x1 = ( 2 ; -2 )

 

Bình luận (0)
Thanh Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 5 2021 lúc 22:39

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2+m+1=m^2-m+2=\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0\) ; \(\forall m\)

\(\Rightarrow\) (1) luôn có 2 nghiệm pb với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=-\left(m+1\right)\end{matrix}\right.\)

Đặt \(A=\left|x_1-x_2\right|=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}\)

\(A=\sqrt{4\left(m-1\right)^2+4\left(m+1\right)}=\sqrt{\left(2m-1\right)^2+7}\ge\sqrt{7}\)

\(A_{min}=\sqrt{7}\) khi \(2m-1=0\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trà My
18 tháng 5 2021 lúc 22:40

△'=m2-2m+1+m+1=m2-m+2=(m-\(\dfrac{1}{2}\))2+\(\dfrac{7}{4}\)

vì (m-\(\dfrac{1}{2}\))2≥0 với mọi m <=> \(\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}\ge\dfrac{7}{4}>0\)

=> phương trình luôn có 2 nghiệm x1 ,x2 ; áp dụng ĐL vi-ét ta đc:

\(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=2m-2\\x1\cdot x2=-m-1\end{matrix}\right.\)

ta có:\(\left|x1-x2\right|=\left(x1-x2\right)^2=\left(x1+x2\right)^2-4x1\cdot x2\)

=(2m-2)2-4*(-m-1)=4m2-8m+4+4m+4=4m2-4m+8=(2m-1)2+7

vì(2m-1)2≥0 vơi mọi m nên (2m-1)2+7≥7, phương trình này đạt GTNN khi 2m-1=0 <=> m=1/2

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 8 2021 lúc 12:14

Lời giải:
$\Delta'=(m^2+1)^2+m(m^2+1)=(m^2+1)(m^2+m+1)>0$ với mọi $m$ nên pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi $m$

Áp dụng định lý Viet: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=-2\\ x_1x_2=\frac{-m}{m^2+1}\end{matrix}\right.\)

Khi đó:
\(T=x_1^2+x_2^2=(x_1+x_2)^2-2x_1x_2=(-2)^2+\frac{2m}{m^2+1}=4+\frac{2m}{m^2+1}\)

\(=5+\frac{2m}{m^2+1}-1=5+\frac{2m-m^2-1}{m^2+1}=5-\frac{(m-1)^2}{m^2+1}\leq 5\)

Vậy $T_{\max}=5$ khi $m=1$

Bình luận (0)
Anh Phạm
Xem chi tiết
Ricardo Gaylord :>)
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 12 2020 lúc 0:32

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-2\left(m^2-1\right)=-m^2-2m+3>0\)

\(\Rightarrow-3< m< 1\)

Khi đó theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\left(m-1\right)\\x_1x_2=\dfrac{m^2-1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(P=\left(x_1-x_2\right)^2=x_1^2+x_2^2-2x_1x_2\)

\(P=x_1^2+x_2^2+2x_1x_2-4x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\)

\(P=\left(m-1\right)^2-4\left(\dfrac{m^2-1}{2}\right)\)

\(P=-m^2-2m+3=-\left(m^2+2m+1\right)+4\) 

\(P=-\left(m+1\right)^2+4\le4\)

\(P_{max}=4\) khi \(m+1=0\Leftrightarrow m=-1\) (thỏa mãn)

Bình luận (0)
Phạm Hải Anh
Xem chi tiết
Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2021 lúc 22:39

a) Thay m=-2 vào phương trình, ta được:

\(x^2-\left(-x\right)-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)

a=1; b=1; c=-2

Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-2}{1}=-2\)

Bình luận (0)